Sĩ tử có nghĩa là gì năm 2024

- dt (H. sĩ: học trò; tử: con, người) Người đi thi trong thời phong kiến: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ, ậm ọe quan trường miệng thét loa (TrTXương).


người học trò đi thi theo chế độ khoa cử thời phong kiến. Trường thi chỉ là một khoảng đất trống, nên ST phải tự mang lấy mọi thứ đồ dùng cần thiết, như lều chõng để ngồi hoặc nằm để viết, ống đựng quyển thi và bút, lọ đựng nước, tráp đựng bữa ăn trưa và mọi thứ cần thiết khác, “lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” (Tú Xương).


hd. Học trò đi thi thời phong kiến.


Tầm nguyên Từ điển Sĩ Tử

Sĩ: học trò, Tử: một người. Sĩ nhơn gọi là sĩ tử, Châu nhơn: châu tử, v.v....

Mây tuôn, sĩ tử đòi nơi, Mới hay thi mạng học tài khéo xinh. Phan Trần

Sĩ tử là một cụm từ hán việt được ghép bởi nghĩ của hai từ “sĩ” và “tử”. “Sĩ” là từ để chỉ đến các bạn học sinh, những người học trò, những người có học vấn đang theo học tại các cơ sở giáo dục khác nhau, là đại diện cho tầng lớp có học thức trong xã hội. “Tử” ở đầy là từ dùng để nói đến con người, những con người trong xã hội, có thể ở bất kể lứa tuổi nào, giới tính nào.

Theo từ điển giải thích về sĩ từ là gì? như sau: Sĩ tử là danh từ với nghĩa hẹp là môn sinh quốc tử giám và nghĩa rộng là học sinh tại các trường do triều đình quản. Tuy nhiên ngày nay do không còn các kỳ thi hay quốc tử giám nữa nên ngày nay sĩ tử thường chỉ các bạn học sinh trung học phổ thông khi đứng trước các kỳ thi quan trọng, nhất là thi tốt nghiệp và thi đại học.

Sĩ tử cần chuẩn bị gì trước kỳ thi?

Để có thể đạt điểm thi tốt nghiệp cũng như điểm thi đại học đạt kết quả như ý muốn, các sĩ tử cần chuẩn bị tươm tất mọi việc.

Thứ nhất: Chuẩn bị kỹ lưỡng kiến thức các môn học

Kiến thức của sĩ tử rất quan trọng và sẽ quyết định kết quả của các sĩ tử do đó trước kỳ thi thì thí sinh cần phải có sự chuẩn bị về kiến thức thật tốt cho bản thân để đạt được kết quả tốt nhất trước các kỳ thi. Bạn xác định mình thì khối nào thì hãy tập trung vào khối đó để bổ xung kiến thức cho bản thân thật tốt và đầy đủ. Hãy dành thời gian để giải thật nhiều đề bạn sẽ biết cách và hình thành kỹ năng cho bản thân trong việc làm bài.

Thứ hai: Chuẩn bị về tinh thần

Yếu tố tinh thần rất quan trọng với sĩ tử khi đi thi. Rất nhiều thí sinh có kiến thức tốt nhưng tâm lý lo lắng quá mức nên việc làm bài thi cũng không đạt kết quả như mong muốn. Do đó khi đi thi các sĩ tử hãy bình tĩnh tự tin và làm bài thi thật tốt.

Thứ ba: Chuẩn bị các dụng cụ sao cho đầy đủ và đúng quy định

Thí sinh cần chuẩn bị những vật dụng được mang vào phòng thi. Một số dụng cụ được phép mang vào phòng thi mà sĩ tử có thể chuẩn bị trước như: eke, thước thẳng, thước vẽ parabol, compa, bút viết (nên mang theo hai cây cùng loại, cùng màu mực); máy tính bỏ túi. Khi bước vào phòng thi, thiếu bất cứ vật dụng nào cũng gây ra lo âu, hoảng hốt ảnh hưởng đến tâm lý làm bài do đó sĩ tử cần chuẩn bị kĩ càng. Trước ngày thi hãy xếp sẵn và cho vào cặp đầy đủ. Bên cạnh đó nên mang theo nước để uống khi làm bài thi. Đặc biệt sĩ tử nên mang theo đồng hồ để luôn kiểm soát sát sao lượng thời gian đã trôi qua, đồng thời tránh quay qua hỏi thí sinh khác hay hỏi giám thị.

Thứ tư: Các sĩ tử cũng cần tìm hiểu đầy đủ các thông tin về quy định thi về thời gian, yêu cầu cũng như về địa điểm thi

Những năm gần đây, bộ giáo dục kết hợp kỳ thi tốt nghiệp phổ thông với kỳ thi đại học lại với nhau và địa điểm thi thường là tại chính tỉnh của mình. Tuy nhiên do thi ở tỉnh mà tâm lý chủ quan nên có rất nhiều trường hợp các sĩ tử lẫn phụ huynh chủ quan mà không theo dõi những quy định về thời gian hay địa điểm thi dẫn đến rất nhiều tình huống đáng tiếc xảy ra. Việc thi cử hết sức quan trọng do đó các thí sinh cần lưu ý kĩ về các quy định thi, thời gian địa điểm thi cử.

Mọi người cùng hỏi:

Câu hỏi 1: Sĩ tử là ai?

Trả lời: Sĩ tử là người tham gia kỳ thi quan trọng, thường là kỳ thi tốt nghiệp trung học hoặc đại học, để đạt được mục tiêu học vấn.

Câu hỏi 2: Sĩ tử thường phải đối mặt với những thách thức gì?

Trả lời: Sĩ tử thường phải đối mặt với áp lực học tập, tâm lý căng thẳng, và sự lo lắng về kết quả thi. Họ cần phải chuẩn bị kiến thức, ôn tập và thực hiện bài thi trong thời gian giới hạn.

Câu hỏi 3: Sĩ tử thường có những phương pháp ôn tập nào?

Trả lời: Sĩ tử thường sử dụng nhiều phương pháp ôn tập như làm bài tập, đọc sách giáo trình, xem lại các bài giảng, tham gia lớp học bổ trợ, làm các đề thi mẫu, và sử dụng tài liệu ôn thi.

Câu hỏi 4: Sĩ tử thường có mục tiêu gì khi tham gia kỳ thi?

Trả lời: Mục tiêu chính của sĩ tử khi tham gia kỳ thi là đạt được kết quả tốt, có điểm số cao để đảm bảo cơ hội học tập và phát triển tốt hơn trong tương lai. Ngoài ra, một số sĩ tử còn có mục tiêu đạt danh hiệu xuất sắc hoặc đạt giải thưởng trong kỳ thi.

Sĩ từ trong từ Hán Việt là gì?

Từ nguyên. Âm Hán-Việt của chữ Hán 士 (“học trò”) và 子 (“con, người”).