Kim mộc thuỷ hoả thổ tiếng anh là gì năm 2024

Năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là Hỏa (火), Thủy (水), Mộc (木), Kim (金), Thổ (土). Đây không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật trong mối tương quan hài hòa, thống nhất.

Quy luật tương sinh có thể được áp dụng để giải thích hiện tượng tự nhiên và sự chuyển đổi giữa các ngũ hành như sau:[cần dẫn nguồn]

  • Mộc sinh Hỏa: mối quan hệ giữa Mộc và Hỏa được thể hiện qua việc cây khô (Mộc) có khả năng tạo ra ngọn lửa mạnh mẽ khi cháy. Mộc đóng vai trò là nguyên liệu chính và thiết yếu nhất để tạo nên yếu tố Hỏa.
  • Hỏa sinh Thổ: yếu tố Hỏa, tức là lửa, có khả năng thiêu đốt mọi thứ xung quanh. Quá trình này dẫn đến việc Hỏa tạo ra yếu tố Thổ, bởi vì sau khi các vật thể bị đốt cháy, chúng biến thành tro và tro này sau một thời gian dài sẽ trở thành đất, thuộc yếu tố Thổ.
  • Thổ sinh Kim: Thổ thường đại diện cho các nguồn tài nguyên tự nhiên như đất cát, đồi núi, nơi mà các tài nguyên được tích tụ và hình thành. Kim, ở đây, đại diện cho các loại quặng và khoáng sản hình thành bên trong đất. Quá trình hình thành các quặng và khoáng sản này đưa đến sự tương sinh từ Thổ sang Kim.
  • Kim sinh Thủy: kim loại, khi tiếp xúc với nhiệt độ cao, có khả năng nung chảy để tạo thành dung dịch lỏng. Dung dịch lỏng này được gọi là Kim sinh Thủy. Điều này thể hiện quá trình chuyển đổi từ yếu tố Kim sang yếu tố Thủy trong chu kỳ tương sinh của ngũ hành.
  • Thủy sinh Mộc: Thủy ở đây đại diện cho nước, một yếu tố quan trọng đối với sự sinh sôi và phát triển của cây cối. Cây cối trong ngữ cảnh này, đại diện cho yếu tố Mộc. Sự tương sinh giữa Thủy và Mộc thể hiện trong việc nước cung cấp độ ẩm và nguồn năng lượng cho cây cối để chúng phát triển mạnh mẽ.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Tiếng Nhật: gogyō (五行); tiếng Hàn Quốc: ohaeng (오행).
  2. Thứ tự trình bày này được gọi là trình tự "Days of the Week". Theo thứ tự "tương sinh" (相生; xiāngshēng) là Mộc, Hỏa, Thổ, Kim và Thủy. Theo thứ tự "tương khắc" (相克; xiāngkè) là Mộc, Thổ, Thủy, Hỏa và Kim.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hayashi, Makoto; Hayek, Matthias (2013). “Editors' Introduction: Onmyodo in Japanese History”. Japanese Journal of Religious Studies: 3. doi:10.18874/jjrs.40.1.2013.1-18. ISSN 0304-1042.
  • Deng Yu; Zhu Shuanli; Xu Peng; Deng Hai (2000). “五行阴阳的特征与新英译” [Characteristics and a New English Translation of Wu Xing and Yin-Yang]. Chinese Journal of Integrative Medicine. 20 (12): 937. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 7 năm 2015. Deng Yu et al (1999). Fresh Translator of Zang Xiang Fractal five System. Chinese Journal of Integrative Medicine.

Mệnh Mộc chính là chỉ về mùa Xuân và là biểu cho sự sống mãnh liệt, dồi dào của cỏ cây hoa lá. Ngoài ra, Mộc còn là sự che chở cho kẻ yếu, chống lại những sức mạnh phá hoại khác, mang lại sự sống cho muôn loài trên trái đất.

1.

Những người có mệnh Mộc là những người tìm cách để phát triển và mở rộng.

People with the wood element is one that seeks ways to grow and expand.

2.

Các thuộc tính chung cho những người mệnh Mộc là sức mạnh và tính linh hoạt.

The common attributes for people with Wood element are strength and flexibility.

Các loại mệnh trong tiếng Anh theo ngũ hành

- mệnh Mộc: wood element

- mệnh Kim: metal element

- mệnh Thủy: water element

- mệnh Hỏa: fire element

- mệnh Thổ: earth element

Chủ đề vũ trụ và các hành tinh không còn quá xa lạ với chúng ta. Bởi chủ đề này xuất hiện hằng ngày trên báo, tạp chí, TV, hay xuất hiện trong các bài thi tiếng Anh… Tìm hiểu từ vựng tiếng Anh về chủ đề hệ mặt trời không chỉ giúp bạn mở rộng vốn từ vựng mà còn tăng thêm hiểu biết của bản thân về những bí ẩn xa xôi, vượt ra khỏi thiên hà. Hôm nay, AMES sẽ chia sẻ đến các bạn bài viết từ vựng tiếng Anh về chủ đề Hệ mặt trời này nhé.

Kim mộc thuỷ hoả thổ tiếng anh là gì năm 2024

  • Constellation /ˌkɒn.stəˈleɪ.ʃən/ : Chòm sao
  • Milky Way /ˌmɪl.ki ˈweɪ/: Dải Ngân Hà
  • Astronaut /ˈæs.trə.nɔːt/ : Phi hành gia
  • Axis /ˈæk.sɪs/ : Trục
  • Comet /ˈkɒm.ɪt/ : Sao chổi
  • Meteor /ˈmiː.ti.ɔːr/ : Sao băng
  • Sun /sʌn/ : Mặt trời
  • Orbit /ˈɔː.bɪt/ : Quỹ đạo
  • Moon /muːn/ : Mặt trăng
  • Universel /ˌjuː.nɪˈvɜː.səl/: Vũ trụ
  • Planet /ˈplæn.ɪt/: Hành tinh
  • Star /stɑːr/: Ngôi sao
  • Galaxy /ˈɡæl.ək.si/: Thiên hà
  • Solar system /ˈsəʊ.lə ˌsɪs.təm/: Hệ Mặt Trời
  • Asteroid /ˈæs.tər.ɔɪd/: Tiểu hành tinh

Các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh

Kim mộc thuỷ hoả thổ tiếng anh là gì năm 2024

1. Earth /ɜːθ/: Trái Đất

Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời, và là hành tinh duy nhất cho đến nay được cho là có tồn tại sự sống.

2. Jupiter /ˈdʒuː.pɪ.təʳ/: Sao Mộc

Là hành tinh đứng thứ 5 trong hệ mặt Trời, sao mộc sở hữu kỷ lục về thời gian 1 ngày ngắn nhất, với độ dài là 9 giờ 55 phút theo giờ trái đất. Trong Hệ Mặt trời, sao Mộc là hành tinh lớn nhất với khối lượng lớn gấp 318 lần Trái đất.

3. Mars /mɑːz/: Sao Hỏa

Kim mộc thuỷ hoả thổ tiếng anh là gì năm 2024

Sao Hoả là hành tinh đứng thứ 4 tính từ trung tâm hệ Mặt Trời. Mặc dù tên sao Hỏa nhưng thực tế nhiệt độ cao nhất của hành tinh này chỉ có thể đạt tới 20 độ và đôi khi có thể xuống mức thấp nhất tới âm 153 độ.

4. Mercury /ˈmɜː.kjʊ.ri/: Sao Thủy

Sao Thủy là hành tinh gần nhất với Mặt Trời, cũng là hành tinh nhỏ nhất. Theo lịch Trái Đất thì mất 88 ngày để Sao Thủy kết thúc 1 vòng quanh Mặt Trời.

5. Neptune /ˈnep.tjuːn/: Sao Hải Vương

Là hành tinh xa nhất trong hệ mặt trời vì thế mà nó là hành tinh có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong số các hành tinh.

6. Uranus /ˈjʊə.rən.əs/: Sao Thiên Vương

Uranus, hành tinh thứ 7 trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh có nhiệt độ thấp nhất, có thể rơi xuống mức âm 224 độ C. Sao Thiên Vương xoay 1 vòng quanh mặt trời mất 84 năm Trái đất và nhận được ánh sáng trực tiếp suốt 42 năm.

7. Venus /ˈviː.nəs/: Sao Kim

Sao kim là hành tinh thứ 2 trong Hệ Mặt Trời, có khối lượng và kích thước gần giống với Trái Đất nhất.