Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn

II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.1. Bản chất.- Công dụng: Nối các chi tiết bằng kim loại với nhau.- Phương pháp: Nung nóng chỗ cần nối đến trạng thái chảy, sau khikim loại kết tinh tạo thành mối hàn.Kim loại AKim loại BNung nóngSản phẩm hàn II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.1. Bản chất.- Công dụng: Nối các chi tiết bằng kim loại với nhau.- Phương pháp: Nung nóng chỗ cần nối đến trạng thái chảy, sau khikim loại kết tinh tạo thành mối hàn.Mô phỏngphương pháphàn hồ quangtay (Hànđiện) II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.1. Bản chất.- Công dụng: Nối các chi tiết bằng kim loại với nhau.- Phương pháp: Nung nóng chỗ cần nối đến trạng thái chảy, sau khikim loại kết tinh tạo thành mối hàn.2. Ưu, nhược điểm:Ưu điểmNhược điểm- Tiết kiệm kim loại.- Nối được các kim loại có tính chất khácnhau.- Tạo được các chi tiết có hình dạng vàkết cấu phức tạp.- Mối hàn có độ bền cao và kín.- Chi tiết hàn dễ bị cong, vênh, nứt.- Trong quá trình hàn nếu có bọt khí thìmối hàn không chất lượng. II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.1. Bản chất.2. Ưu, nhược điểm:3. Một số phương pháp hàn thông dụng.Khi hàn cần dùng nhữngdụng cụ, vật liệu gì?- Dùng trong ngành cơ khí:Hàn cửa hoa, cửa xếp, đồ gia dụng- Ngành chế tạo máy:Ô tô, xe máy, máy nông cụ…- Ngành xây dựng:Em hãy kể các ứng dụng cơ bảncủa PP hàn hồ quang tay trongBản chất của hàn hồsản xuất và đời sống? là gì?quang tayHàn hồ quang tay (Hàn điện)Nối cốt thép, hàn các đường ống…Một số ứng dụng cơ bản của hànhồ quang tayMột số dụng cụ cơ bản của hànhồ quang tay II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.1. Bản chất.2. Ưu, nhược điểm:3. Một số phương pháp hàn thông dụng.Một số ứng dụng cơ bản của hàn hơiBản chất của phươngpháp hàn hơi làKhi hàn cần dùng những gì?vật liệu dụng cụ gì?Em hãy kể các ứng dụng cơbản của PP hàn hơi trong sảnxuất và đời sống?Hàn hơi- Chủ yếu dùng để hàn các chi tiết cóbề dày mỏng, nhỏ như:Téc nước, ống dẫn, khung xe, giá inốc…Dụng cụ, vật liệu củaPP hàn hơi1. Bình ôxy với van giảm áp2. Bình acêtylen với van giảm áp3. Thiết bị điều chỉnh trước4. Ống dẫn khí ôxy5. Ống dẫn khí acêtylen6. Mỏ hàn7. Que hàn8. Ty hàn9. Chi tiết hàn10. Ngọn lửa hàn CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ- Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của 2 nội dungPP gia công áp lực và PP hàn.- Nhận xét: ý thức, thái độ, mức độ tiếp thu của HS.- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài tiếp theo.

Đúc được các vật có khối lượng rất nhỏ và rất lớn. Có thể đúc các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn.Bạn đang xem: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn

Tạo ra các vật có hình dạng, kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp.

Bạn đang xem: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn

Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao.

b,Nhược điểm

Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt…


Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn


Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn


Quá trình đúc tuân theo các bước :

Bước 1- Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn.

Mẫu : làm bằng gỗ hoặc nhôm

Vật liệu làm khuôn : Cát (70-80%),Chất dính kết (10-20%),nước

Bước 2- Tiến hành làm khuôn.

Bước 3- Chuẩn bị vật liệu nấu.

Bước 4- Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn.

Vật đúc sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc .

Vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi là phôi đúc .


Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn


2. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

2.1, Bản chất

Dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ, thiết bị (búa tay, búa máy) làm cho kim loại biến dạng dẻo nhằm tạo ra vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

Đặc diểm của phương pháp gia công áp lực làthành phần và khối lượng vật liệu không đổi.

Một số dụng cụ sử dụng khi rèn:


Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn


a. Rèn tự do

Ngoại lực: dùng lực búa tay, búa máy.

Trạng thái kim loại: nóng dẻo.

Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

b. Dập thể tích

Khuôn dập thể tích: bằng thép, lòng khuôn có hình dạng, kích thước giống chi tiết.

Ngoại lực: dùng lực búa máy, máy ép.

Trạng thái kim loại: dẻo.

Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

2.2, Ưu, nhược điểm

a, Ưu điểm

Có cơ tính cao.

Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá.

Tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước.

Tiết kiện được kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt.

b, Nhược điểm

Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn.

Rèn tự do có độ chính xác kém, năng xuất thấp , điều kiện làm việc nặng nhọc

3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công hàn

3.1, Bản chất


Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn


Nối được các chi tiết lại với nhau.

Xem thêm: Bài Tập Hợp Tác Cùng Phát Triển Gdcd 9, Bài 6: Hợp Tác Cùng Phát Triển

Bản chất: nung chảy kim loại chỗ mối hàn.

Kết quả: kim loại kết tinh, nguội tạo thành mối hàn.

3.2, Ưu, nhược điểm

a, Ưu điểm

Nối được các kim loại có tính chất khác nhau.

Tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.

Có độ bền cao, kín.

b, Nhược điểm

Chi tiết dễ bị cong, vênh.

3.3, Một số phương pháp hàn thông dụng

a, Hàn hồ quang tay

Bản chất: dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ mối hàn và que hèn → tạo thành mối hàn.

Dụng cụ, vật liệu: kim hàn, que hàn, vật hàn…

Ứng dụng: dùng trong ngành cơ khí, chế tạo máy, chế tạo ô tô, xây dựng…

b, Hàn hơi

Bản chất: dùng nhiệt phản ứng cháy của khí Axêtilen (C2H2) với Oxi (O2) làm nómg chẩy kim loại chỗ mối hàn và que hàn ⇒ tạo thành mối hàn.

Dụng cụ, vật liệu: mỏ hàn, que hàn, vật hàn, ống dãn khí Axêtilen (C2H2) với Oxi (O2)…

Ứng dụng: Hàn các chi tiết có bề dày mỏng, nho. →Dùng trong ngành cơ khí, chế tạo máy, chế tạo ô tô, xây dựng…

Bài 1:

Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

Hướng dẫn giải

a. Ưu điểm:

Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.

Đúc được các vật có khối lượng, kích thước rất nhỏ và rất lớn.

Tạo ra được các vật mà các phương pháp khác không tạo ra được (rỗng, hốc bên trong).

Có nhiều phương pháp đúc có độ chính xác cao, năng suất cao nên giảm được chi phí sản suất.

b. Nhược điểm:

Tạo ra các khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, lõm co, vật đúc bị nứt...

Bài 2:

Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.

Hướng dẫn giải

a. Ưu điểm:

Có cơ tính cao.

Dễ tự động hóa, cơ khí hóa.

Độ chính xác của phôi cao.

Tiết kiệm được thời gian và vật liệu.

b. Nhược điểm:

Không chế tạo được vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn.

Không chế tạo được các vật có tính dẻo kém.

Xem thêm: Bài Giảng Nguyên Nhân Làm Nước Bị Ô Nhiễm Lớp 4, Bài 26: Nguyên Nhân Làm Nước Bị Ô Nhiễm

Bài 3:

Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.

Các phương pháp gia công áp lực bao gồm: cán, kéo sợi, ép kim loại, rèn tự do, rèn khuôn, dập tấm. Sản phẩm của gia công áp lực được dùng nhiều trong các xưởng cơ khí; chế tạo hoặc sửa chữa chi tiết máy; trong các ngành xây dựng; kiến trúc; cầu đường; đồ dùng hàng ngày,… Tính khối lượng chi tiết rèn, dập trong ngành chế tạo máy bay chiếm đến 90%, ngành ôtô chiếm 80%, ngành máy hơi nước chiếm 60%.

Với những thành tựu và sự phát triển trong nghiên cứu các quá trình tạo hình kim loại nói chung và cho kim loại tấm nói riêng hiện nay trên thế giới, được áp dụng trong việc tạo ra các sản phẩm không những có hình dạng phức tạp mà còn có độ chính xác với chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu lớn cho lĩnh vực kỹ thuật- sản xuất khác nhau và cho đời sống xã hội. Các sản phẩm tạo ra từ vật liệu kim loại tấm rất đa dạng và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thực tế như đồ gia dụng, nắp, vỏ bảo vệ các thiết bị điện-điện tử, tạo khung, ống, bồn chứa…, đặc biệt, chúng được ứng dụng trong và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực hàng không-vũ trụ và phương tiện giao thông trong đó với ứng dụng chủ yếu là các nắp vỏ, khung của thiết bị làm việc với vận tốc cao và áp lực va chạm lớn.

Công nghệ chế tạo phôi trong chế tạo máy có vai trò rất quan trọng trong các công nghệ cơ bản, nhờ có phôi giúp giảm thời gian gia công các chi tiết, nâng cao năng suất lao động. Để hiểu hơn về công nghệ tạo phôi trong ngành chế tạo cơ khí hiện nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn nhé!

Công nghệ chế tạo phôi trong ngành chế tạo cơ khí hiện nay

Hiện nay công nghệ chế tạo phôi của ngành chế tạo cơ khí được chia thành 3 loại:

  • Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
  • công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn
  • công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

Bây giờ hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu kĩ hơn từng phương pháp chế tạo phôi nhé!

Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn

Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

1. Bản chất

  • Là quá trình nung nấu kim loại ở thể rắng thành lỏng sau đó đièn đầy kim loại ở thể lỏng vào lòng khuôn đúc có hình dáng kích thước định sẵn.
  • Khi nguội sản phẩm sẽ có hình dạng kích thước đúng như theo kích thước và hình dáng của lòng khuôn đúc.

2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

– Ưu điểm:

  • Có thể đúc được tất cả các kim loại và hợp kim như: gang, thép, hợp kim màu, vật liệu. phi kim, khi nấu chảy đều đúc được và có các thành phần khác nhau.
  • Tạo ra các vật có hình dạng, kết cấu phức tạp.
  • Có thể đúc được các vật có khối lượng rất nhỏ và rất lớn.
  • Có nhiều phương pháp đúc hện đại có độ chính xác và năng xuất rất cao.

– Nhược điểm

  • Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt…
  • Chi phí kiểm tra các nguyên tố cao do phải dùng máy kiểm tra hiện đại.
  • Tiêu hao một phần nhỏ kim loại do đậu rót, đậu ngót.

3. Phân loại các phương pháp đúc

Phương pháp sản xuất đúc được phân loại tùy thuộc vào loại khuôn mẫu, phương pháp làm khuôn…

Tuỳ thuộc vào loại khuôn đúc người ta phân ra làm hai loại:

  • Đúc trong khuôn cát
  • Đúc đặc biệt

4. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát

Các bước đúc trong khuôn cát cần tuân thủ theo các bước sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn (mẫu: có thể làm bằng gỗ hoặc nhôm, vật liệu làm khuôn: cát(70-80%), chất kết dính (10-20%), nước)
  • Bước 2: Làm khuôn phù hợp với sản phẩm hướng đến
  • Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nung nấu
  • Bước 4: Sau khi nấu nóng chảy kim loại thì rót kim loại lỏng vào lòng khuôn.

Vật đúc phải qua quá trình gia công cắt gọt gọi là phôi đúc và vật đúc sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc.

5. Đúc đặc biệt

Ngoài khuôn cát, các dạng khuôn đúc (kim loại, vỏ mỏng…) được gọi chung là đúc đặt biệt.

– Ưu điểm:

  • Phương pháp này dành riêng cho từng loại sản phẩn
  • Có chất lượng, độ chính xác, độ bóng cao hơn đúc khuôn cát

– Nhược điểm:

  • Chủ yếu chỉ đúc được vật nhỏ và trung bình

Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn

Tùy thuộc vào mục đích sản phẩm hướng đến mà người thợ cơ khí sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp và tiết kiệm thời gian, chi phí nhất.

Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn

Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn

1. Hàn hồ quang

  • Bản chất: Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ mối hàn và que hàn để tạo thành mối hàn
  • Dụng cụ, vật liệu: vật hàn, que hàn, kim hàn…
  • Ứng dụng: được ứng dụng nhiều trong các ngành cơ khí, chế tạo máy, chế tạo ô tô, xây dựng…

2. Hàn hơi

  • Bản chất: Dùng nhiệt làm nóng chảy kim loại chỗ mối hàn và que hàn để tạo thành mối hàn.
  • Dụng cụ, vật liệu: vật hàn, que hàn, mỏ hàn, ông dẫn khí Axetilen với Oxi
  • Ứng dụng: hàn các chi tiết mỏng, nhỏ và được ứng dụng trong các ngành cơ khí, chế tạo ô tô, xây dựng

Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn

công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

1. Bản chất

  • Dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ, thiét bị (búa tay, búa máy) làm cho kim loại biến dạng dẻo nhằm tạo ra vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu

2. Một số cách để rèn kim loại

  • Rèn tự do: cách này áp dụng đối với các kim loại ở trạng thái nóng dẻo sau đó sử dụng búa tay, búa máy làm biến dạng kim loại theo yêu cầu cảu sản phẩm.
  • Dập thể tích: Áp dụng đối với kim loại ở trạng thái dẻo, sử dụng khuôn dập thể tích bằng thép, lòng khuôn có hình dạng, kích thước giống chi tiết. Sau đó dùng lực máy búa, máy ép làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu sản phẩm.

Sản phẩm nào được chế tạo bằng phương pháp hàn

chế tạo phôi gia công áp lực – dập thể tích

Ngành chế tạo cơ khí ngày càng đòi hỏi cao về mẫu mã cùng với đó máy móc kĩ thuật cao được áp dụng nhiều trong sản xuất từ đó hóa chất bôi trơn, chất tách khuôn là hai chất được sử dụng nhiều trong quá trình sản xuất giúp giảm tiếng ồn do ma sát, giảm hiện tượng máy bị khô, chống dính khuôn giúp sản phẩm được lấy từ khuôn đúc một cách dễ dàng và đảm bảo tính thẩm mĩ cho sản phẩm.

Bạn có thể tham khảo các sản phẩm bảo trì ngành khuôn đúc của chúng tôi. Vietchem mong muốn đóng góp nhiều hơn cho ngành khuôn đúc và nâng cao chất lượng dịch vụ giúp quý khách hàng hài lòng, an tâm tập trung sản xuất, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc.

Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quan hơn về ngành cơ khí chế tạo và đặc biệt là các công nghệ chế tạo phôi hiện đại ngày nay. Mọi thắc mắc xin hãy để lại bình luận bên dưới hoặc truy cập website http://hoachatbaotri.vn/ để xem thêm các bài viết về ngành khuôn đúc của chúng tôi.