Sách tiếng hàn nói về tư nhân hóa giao dục năm 2024

Sách cung cấp một rừng tri thức, mở ra cho chúng ta một thế giới ý tưởng mới dưới góc nhìn và suy nghĩ của người khác. Một nghiên cứu năm 2014 của Đại học Toronto cho thấy, việc đọc sách có thể ảnh hưởng tích cực đến tính cách của chúng ta bởi cách nó mở rộng quan điểm của chúng ta. Đọc cũng giúp xây dựng sự đồng cảm.

Nhà sáng lập Nền tảng luyện thi thông minh Prep. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong giảng dạy và luyện thi, Thầy Tú đã giúp hàng ngàn học viên đạt điểm cao trong kỳ thi IELTS. Bên cạnh đó, Thầy Tú Phạm cũng là chuyên gia tham vấn trong các chương trình của Hội Đồng Anh và là diễn giả tại nhiều sự kiện, chương trình và hội thảo hàng đầu về giáo dục.

Ngày 09/02/2021, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT về Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn - Ngoại ngữ 1. Theo đó, tiếng Hàn được giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông từ lớp 3 đến lớp 12.

Mục tiêu cơ bản của Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn là cung cấp cho học sinh kiến thức, giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Hàn thông qua các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết. Kết thúc chương trình giáo dục phổ thông, học sinh có khả năng giao tiếp đạt trình độ Bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Đặc điểm môn học

Môn Tiếng Hàn - Ngoại ngữ 1 là môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông, giảng dạy từ lớp 3 đến lớp 12. Bên cạnh việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Hàn, môn học này còn trang bị kiến thức và kĩ năng học tập ngoại ngữ nói chung, giúp cho học sinh có thể vận dụng ngoại ngữ một cách có hiệu quả trong giao tiếp, học tập, đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập quốc tế của đất nước.

Nội dung cơ bản của Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Hàn bao gồm các chủ điểm, chủ đề và kiến thức ngôn ngữ được lựa chọn phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh và được tích hợp vào quá trình rèn luyện, phát triển các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết cơ bản.

Tổng thời lượng chương trình là 1155 tiết (mỗi tiết 45 phút) bao gồm cả các tiết ôn tập, kiểm tra và đánh giá. Thời lượng tương đương với Bậc 1, Bậc 2, Bậc 3 lần lượt là 420 tiết, 420 tiết và 315 tiết.

Chương trình được chia thành ba giai đoạn ứng với các cấp học: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Nội dung chương trình được xây dựng theo hệ thống các chủ điểm, chủ đề về các lĩnh vực gần gũi trong cuộc sống hằng ngày, phù hợp với lứa tuổi học sinh, về đất nước, con người, văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam và các nước khác trên thế giới nhằm cung cấp kiến thức ngôn ngữ, tri thức văn hoá - xã hội liên quan đến các chủ điểm, chủ đề và rèn luyện, phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Hàn cơ bản, bồi dưỡng khả năng vận dụng ngôn ngữ toàn diện cho học sinh.

Quan điểm xây dựng chương trình

Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn tuân thủ các quy định được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo về định hướng chung cho tất cả các môn học và định hướng xây dựng chương trình môn Ngoại ngữ. Bên cạnh đó, chương trình được thiết kế dựa trên nền tảng các kết quả nghiên cứu về giáo dục, tâm lý học và phương pháp dạy học ngoại ngữ hiện đại từ đầu thế kỷ XXI đến nay, đảm bảo học sinh là trung tâm của quá trình học tập.

Mục tiêu cần đạt ở các cấp học

Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn có những yêu cầu cụ thể với các cấp học riêng biệt sau khi hoàn thành chương trình học như sau:

Đối với cấp Tiểu học

Sau khi hoàn thành chương trình môn Tiếng Hàn cấp Tiểu học, học sinh đạt được trình độ tiếng Hàn bậc 1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc tại Việt Nam, cụ thể như sau:

Về kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ bản về tiếng Hàn bao gồm Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp; thông qua các bài học tiếng Hàn, học sinh bước đầu quan tâm, có những hiểu biết mới mẻ, thú vị về một số đặc điểm của đất nước, con người và văn hoá của Hàn Quốc.

Về kĩ năng: Giao tiếp đơn giản bằng tiếng Hàn thông qua bốn kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó chú trọng tới hai kỹ năng Nghe và Nói.

Về thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú đối với việc học tiếng Hàn; biết tự hào, yêu quý và trân trọng nền văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc; bước đầu hình thành cách học tiếng Hàn hiệu quả, tạo cơ sở cho việc học tiếng Hàn ở các bậc học cao hơn cũng như học các ngoại ngữ khác trong tương lai.

Đối với cấp THCS

Sau khi hoàn thành chương trình môn Tiếng Hàn cấp trung học cơ sở, học sinh đạt được trình độ tiếng Hàn bậc 2 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc tại Việt Nam, cụ thể như sau:

Về kiến thức: Có kiến thức cơ bản về Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp của tiếng Hàn, có những hiểu biết chung về đất nước, con người và văn hoá của Hàn Quốc thông qua tiếng Hàn, có những so sánh ban đầu về hai nền văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc cũng như nâng cao hiểu biết và tự hào về những giá trị của nền văn hoá dân tộc mình.

Về kỹ năng: Sử dụng được tiếng Hàn ở cả bốn kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết, có thể trực tiếp tham gia giao tiếp bằng tiếng Hàn trong những tình huống giao tiếp cơ bản của sinh hoạt hàng ngày.

Về thái độ: Có thái độ học tập tích cực, yêu thích đối với môn tiếng Hàn, có phương pháp học tập hiệu quả; biết tôn trọng, tiếp nhận giá trị văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc khác.

Đối với cấp THPT

Sau khi hoàn thành chương trình môn Tiếng Hàn cấp THPT, học sinh đạt được trình độ tiếng Hàn bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc tại Việt Nam, cụ thể như sau:

Về kiến thức: Tiếp tục hình thành và phát triển kiến thức cơ bản về tiếng Hàn, bao gồm Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp; thông qua môn học tiếng Hàn có những hiểu biết sâu rộng hơn về đất nước, con người và văn hóa Hàn Quốc, diễn giải, trình bày được cơ bản một số những giá trị văn hóa của Việt Nam bằng tiếng Hàn.

Về kĩ năng: Sử dụng tương đối thành thạo tiếng Hàn như một công cụ giao tiếp thông qua bốn kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngôn ngữ với những chủ đề quen thuộc có liên quan đến cuộc sống hàng ngày, nhà trường, môi trường xã hội ... Sử dụng tiếng Hàn để theo đuổi mục tiêu học tập cao hơn hoặc có thể làm việc ngay sau khi học xong cấp trung học phổ thông; biết áp dụng các phương pháp học tập khác nhau để nâng cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian học tập, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc học và tự học, tự đánh giá và chịu trách nhiệm về kết quả học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời.

Về thái độ: Có thái độ tích cực, yêu thích đối với môn học và việc học tiếng Hàn, bước đầu biết sử dụng tiếng Hàn để tìm hiểu các môn học khác ở bậc phổ thông.

Thực hiện các nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, chương trình SGK giáo dục phổ thông, NXBGDVN đang khẩn trương biên soạn các bộ SGK mới đầy đủ các môn học theo Chương trình GDPT 2018, trong đó có SGK Tiếng Hàn. NXBGDVN mong muốn và hy vọng với các bộ SGK Tiếng Hàn, học sinh Việt Nam sẽ có một công cụ giao tiếp mới thông qua việc hình thành và phát triển cho học sinh năng lực giao tiếp bằng tiếng Hàn.

Chủ đề