Phương trình phân ứng trao đổi cation vôi keo đất khi bón vôi

Chuyển đến nội dung

1495 lượt xem

Tại nhiều vùng đất canh tác nông nghiệp trong cả nước, tình trạng đất nhiễm phèn, mặn hay đất có dấu hiệu thoái hóa kém, nhiều mầm bệnh ngày càng gia tăng. Từ đó đòi hỏi người canh tác cần có những biện pháp để cải tạo và bảo vệ đất một cách phù hợp. Trong đó có thể kể đến biện pháp bón vôi vào đất. Tuy bón vôi cải tạo đất phèn nói riêng hay cải tạo đất nói chung đã được thực hiện từ lâu nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân tại sao lại bón vôi và bón như thế nào là hợp lý. Vậy hôm nay, hãy cùng Đặng Gia Trang tìm hiểu rõ hơn về biện pháp cải tạo đất này nhé!

  • Lông hút ở rễ vẫn tiết ra các axit hữu cơ để hòa tan cation trên keo đất. Cation này chủ yếu K+, NH4+, Ca2+, Mg2+ và thải ra lượng H+ rất lớn ra môi trường.
  • Bón phân hữu cơ thường xuyên đặc biệt là các gốc axit như K2SO4, KCl, NH4Cl, (NH4)2SO4, khi cây hút các cation vào cũng thải ra một lượng axit đáng kể.
  • Ngoài ra còn có nguyên nhân do xói mòn lớp đất mặt do rửa trôi, trực di hay phân giải xác bã thực vật trong môi trường yếm khí, điều này thường gặp trên các ruộng ngập nước, yếm khí làm rễ cây chết do ngộ độc hữu cơ.

Phương trình phân ứng trao đổi cation vôi keo đất khi bón vôi

  • Do nước ta có 2 mùa nắng mưa rõ ràng nên vào mùa nắng đất nứt nẻ đến tầng phèn tiềm tàng bên dưới. Điều này làm cho khi mưa xuống, nước mưa kích hoạt tầng phèn này đưa phèn lên mặt khu vực canh tác.
  • Tầng phèn tiềm tàng ở Đồng bằng sông Cửu Long phổ biến từ 0,8-1 m nên khi vét mương lên liếp cũng vô tình kéo theo chúng lên.

Hiểu hơn về độ pH, hãy đọc ngay: pH đất là gì? Độ pH nào thích hợp cho cây trồng?

Về cơ bản có 3 loại vôi được sử dụng

  • Vôi tôi Ca(OH)2 (vôi sữa) và vôi nung CaO là loại vôi phản ứng rất mạnh khi cho vào nước, tỏa nhiệt, có tính sát khuẩn cao. Lưu ý, khi hòa tan CaO trong nước sinh ra Ca(OH)2 (phản ứng tôi vôi)
  • Bột đá vôi (CaCO3) phản ứng yếu khi gặp nước, diệt khuẩn yếu và chủ yếu dùng để cung cấp Canxi cho đất.
  • Vôi Dolomite (CaMg(CO3)2) tác dụng tăng pH chậm, không gây ảnh hưởng lớn đến cây, có thể bổ sung thêm Canxi và Mg cho đất.

Hiện nay có rất nhiều thông tin về liều lượng bón vôi khác nhau được tìm thấy rộng rãi trên các phương tiện thông tin. Nhưng với mỗi loại đất, điều kiện khí hậu và mục đích canh tác khác nhau mà có loại phân và cách bón khác nhau.

Đầu tiên ta cần xác định độ pH của khu vực canh tác và độ pH muốn tăng lên. Lưu ý rằng, không nên bón một lượng lớn vôi trên trong cùng một thời gian có thể giết chết vi sinh vật đất và suy thoái đất (Trung bình không quá 2 tấn/ha).

Áp dụng công thức: S x h x D x 103 x 10 x H x 20 (mg) để xác định lượng vôi cần dùng

Trong đó:

S: Là diện tích tính bằng m2

h: Là độ dày tầng canh tác cần trung hoà (m).

D: Là dung trọng đất (kg/dm3)

H: Là độ chua thuỷ phân (ldl/100g đất).

Chú ý: (103) để đổi dung trọng từ kg/dm3 thành kg/m3 | (10) để chuyển H từ ldl/100g đất thành ldl/kg đất.

Cũng có thể áp dụng phương pháp trực quan hơn như đặt đất khu vực cần bón vôi vào các chậu khác nhau và tiến hành bón vôi với liều lượng khác nhau. Xác định độ pH trước và sau khi bón vôi, từ đó xác định lượng vôi cần bón.

Phương trình phân ứng trao đổi cation vôi keo đất khi bón vôi

Bên cạnh đó người sản xuất cũng có thể tham khảo bản liều lượng bón vôi sau:

  • pH từ 3,5 – 4,5 cần bón 2 tấn vôi/ha.
  • pH từ 4,6 – 5,5 bón 1 tấn vôi/ha.
  • pH từ 5,6 – 6,5 bón 0,5 tấn vôi/ha.
  • pH > 6,5 không cần bón vôi.
  • pH từ 3,5 – 4,5 bón < 1 tấn vôi/ha.
  • pH từ 4,6 – 5,5, bón < 0,5 tấn vôi/ha.
  • pH từ 5,6 – 6,5, bón < 250 kg vôi/ha.
  • pH >6,5 không cần bón vôi.

Thời gian bón vôi được khuyến cáo tốt nhất là vào đầu mùa mưa khi phèn bị “xì” do thiếu nước kéo dài. Tuy nhiên, người sản xuất cũng có thể linh hoạt bón kết hợp vào thời gian rửa vườn, sau khi thu hoạch và nên tưới nước sau khi bón.

Mọi chi tiết thắc mắc về mua sản phẩm và hỗ trợ kỹ thuật bạn vui lòng liên hệ
Fanpage: SFARM – Nuôi dưỡng vườn xanh
Hotline: 0902 652 099

Sfarm.vn

*Xem thêm:

Phương trình phân ứng trao đổi cation vôi keo đất khi bón vôi

Phương trình phân ứng trao đổi cation vôi keo đất khi bón vôi

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

(trang 32 sgk Công nghệ 10): Em hãy cho biết mục đích của biện pháp thủy lợi là gì?

Trả lời:

Mục đích của biện pháp thủy lợi là ngăn nước biển tràn vào (đắp đê ngăn nước biển), xây dựng hệ thống máng tưới, tiêu hợp lí để dẫn nước ngọt vào để rửa mặn.

(trang 33 sgk Công nghệ 10): Từ phương trình trao đổi cation, em hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì.

Trả lời:

Bón vôi vào đất để giải phóng cation Na+ ra khỏi keo đất làm cho việc rửa mặn dễ dàng hơn.

(trang 33 sgk Công nghệ 10): Theo em, bổ sung chất hữu cơ cho đất có thể thực hiện bằng cách nào?

Trả lời:

Ta có thể bổ sung chất hữu cơ cho đất bằng cách bón phân xanh, phân hữu cơ để tăng lượng mùn cho đất như vậy vi sinh vật trong đất phát triển làm cho đất tơi xốp.

(trang 33 sgk Công nghệ 10): Trong các biện pháp trên, theo em biện pháp nào là biện pháp quan trọng nhất? Vì sao?

Trả lời:

Biện pháp làm thủy lợi là biện pháp quan trọng nhất. Vì nó mang tính phòng tránh, có hiệu quả nhất, nếu không có biện pháp này các biện pháp sau xử lí sẽ mất công rất nhiều và không hiệu quả do nước biển liên tục xâm nhập.

(trang 35 sgk Công nghệ 10): Em hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp cải tạo đất phèn.

Trả lời:

Tác dụng của các biện pháp cải tạo đất phèn:

– Biện pháp thủy lợi:Rửa mặn, rửa phèn, hạ thấp mạch nước ngầm.

– Bón vôi: Khử chua, làm giảm độc hại của nhôm tự do.

– Bón phân hữu cơ: Tăng độ phì nhiêu của đất.

– Cày sâu, phơi ải thúc đẩy nhanh quá trình chua hóa, sau đó dùng nước để rửa phèn.

– Lên luống. Làm cho đất phèn bị hòa tan và trôi xuống rãnh.

Lời giải:

– Tính chất của đất mặn:

    + Khả năng thấm nước của đất kém (gây ra hiện tượng dính khi thấm nước, nứt nẻ, rắn khi bị khô).

    + Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất lớn.

    + Vi sinh vật hoạt động yếu do bị các cation natri làm giảm khả năng hoạt động.

    + Tỉ lệ sét trong đất cao (khoảng từ 50 – 60%), đất thường có tính trung tính hoặc kiềm.

– Các biện pháp cải tạo:

    + Đắp đê ngăn nước biển tràn vào, xây dựng hệ thống máng tưới để rửa mặn.

    + Bón vôi để giải phóng cation Na+ ra khỏi keo đất làm cho quá trình rửa mặn dễ dàng hơn.

    + Trồng những cây chịu mặn để làm giảm độ mặn của đất trước khi trồng những cây trồng khác.

Lời giải:

– Tính chất của đất phèn:

    + Đất có độ pH rất nhỏ.

    + Độ phì nhiêu của đất thấp.

    + Chứa nhiều cation Al3+, Fe3+,…

    + Trong điều kiện thoát nước sẽ hình thành axit sunfuaric làm giảm độ hoạt động của vi sinh vật.

    + Axit sunfuaric hấp thụ nước nhiều nên tầng đất mặt thiếu nước trầm trọng, trở nên khô cứng, có nhiều vết nứt nẻ.

– Biện pháp cải tạo:

    + Rửa phèn, rửa mặn, hạ thấp mạch nước ngâm bằng cách xây dựng kênh tưới, tiêu nước.

    + Khử chua, loại bỏ các cation Al3+ bẳng cách bón vôi.

    + Tăng độ phì nhiêu bằng bón phân.

    + Hòa tan chất phèn hoặc làm phèn lắng xuống bằng cách lên luống.

    + Rửa phèn bằng nước mưa, nước tưới sau quá trình chua hóa diễn ra.

Lời giải:

– Biện pháp cải tạo đất mặn:

    + Đắp đê ngăn nước biển tràn vào, xây dựng hệ thống máng tưới để rửa mặn.

    + Bón vôi để giải phóng cation Na+ ra khỏi keo đất làm cho quá trình rửa mặn dễ dàng hơn.

    + Trồng những cây chịu mặn để làm giảm độ mặn của đất trước khi trồng những cây trồng khác.

– Biện pháp cải tạo đất phèn:

    + Rửa phèn, rửa mặn, hạ thấp mạch nước ngâm bằng cách xây dựng kênh tưới, tiêu nước.

    + Khử chua, loại bỏ các cation Al3+ bẳng cách bón vôi.

    + Tăng độ phì nhiêu bằng bón phân.

    + Hòa tan chất phèn hoặc làm phèn lắng xuống bằng cách lên luống.

    + Rửa phèn bằng nước mưa, nước tưới sau quá trình chua hóa diễn ra.