Phương thức biểu đạt chính của văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

a. PTBĐ của văn bản là Nghị luận

b. Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra các dẫn chứng về các cuộc kháng chiến trong lịch sử từ xưa đến nay :

- Trong lịch sử: Những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

- Trong kháng chiến Pháp : Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức hậu phương...”.

- Các dẫn chứng đưa ra rất thuyết phục, thể hiện được truyền thống yêu nước đó diễn ra xuyên suốt các thời kì lịch sử, trong mọi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai), mọi vùng miền của đất nước (miền ngược, miền xuôi, nước ngoài, trong nước)

c. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được tác giả so sánh với hình ảnh làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước

→ Cách so sánh cụ thể, độc đáo làm nổi bật sức mạnh vô địch của tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc

- Tinh thần yêu nước như các thứ của quý… kín đáo.

→ Giá trị của tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ. Nhấn mạnh vào nhiệm vụ làm tinh thần yêu nước tiềm ẩn trở thành sức mạnh chống kẻ thù.

d. Nếu được viết tiếp cho văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” với những biểu hiện của tinh thần yêu nước đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trong cuộc sống xung quanh em, em sẽ viết những điều sau : 

- Tinh thần yêu nước hiện nay được thể hiện rõ  nhất trong việc phòng và chống dịch bệnh Covid19.

- Mọi người dân đều nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh , đeo khẩu trang khi ra đường, tránh đến những nơi tập trung đông người.

- Yêu nước là đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng , cùng giúp đỡ nhau trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày

- Tình yêu nước thể hiện ở việc mọi người nhắn tin ủng hộ ít nhất từ 20.000đ cho bộ y tế, góp tiền của mình vào quỹ y tế xã hội.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nhà thơ Tố Hữu có đoạn thơ sau (Ngữ văn - Lớp 7)

1 trả lời

Suy nghĩ của em về tính trung thực (Ngữ văn - Lớp 6)

2 trả lời

Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Anh/ chị hiểu như nào về câu thơ (Ngữ văn - Lớp 10)

2 trả lời

Bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Đặt câu với từ đồng nghĩa với trung thực (Ngữ văn - Lớp 5)

4 trả lời

Trần Anh

Phương thức biểu đạt của bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

Tổng hợp câu trả lời (2)

Phương thức biểu đạt của bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta là nghị luận

Phương thức biểu đạt của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là nghị luận.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Đánh “xoảng” một cái, cái bát ở mâm Lí cựu bay thẳng sang mâm Lí đương và đánh “chát” một cái, cái chậu ở chiếu Lí đương cũng đập luôn vào cây cột bên cạnh Lí cựu. (Ngô Tất Tố)
  • Chọn từ thích hợp với mỗi nội dung ý nghĩa sau: - Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến a. Nói hớt ; b. Nói leo ; c. Nói lót. - Nói ra những điều mà người ta thường cho là có thể báo trước hoặc dẫn đến những điều chẳng lành. a. Nói dối ; b. Nói điêu ; c. Nói gở - Nói nhằm châm chọc (nhưng có phần kín đáo) điều không hay của người khác. a. Nói bóng ; b. Nói kháy ; c. Nói móc. - Nói một cách phóng đại, quá xa sự thật. a. Nói dóc ; b. Nói dối ; c. Nói khoác ; d. Nói ngoa
  • Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 22. Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Nguyễn Du)
  • Bài thơ đã mượn hình ảnh cái bánh trôi để nói về thân phận con người. Cách nói này có gì giống và khác với truyện ngụ ngôn?
  • Qua bài Qua Đèo Ngang, em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan?
  • Xác định các từ láy trong đoạn sau: Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si. (Xuân Diệu)
  • Đọc hiểu Phò giá về kinh
  • Cho đoạn văn: Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bồi hồi, xốn xang,…. Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng. (Vũ Tú Nam) a. Tìm các từ láy trong đoạn văn b. Phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy đó.
  • Từ ngày khai trường của con mẹ nhớ đến điều gì trong quá khứ
  • Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 14. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm