Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Có lẽ nấm Tràm vẫn còn là nguyên liệu khá lạ tai và ít được dùng trong bữa cơm hàng ngày. Thế nhưng đây lại là loại nấm có giá trị dinh dưỡng cao và được chế biến thành nhiều món ăn ngon độc đáo. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về nấm và cách chế biến món ăn từ nấm thông qua bài viết sau nhé.

Nấm Tràm bên ngoài có màu nâu tím, bên trong trắng mịn, hình dáng rất đẹp nhưng vị thì đắng, nấm mọc chủ yếu ở Đông Bắc Châu Âu vùng Bắc Mỹ và một số địa phương ở Việt Nam đặc biệt ở miền Trung thì nhiều nhất là Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình và Phú Quốc

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Mặc dù nấm có vị đắng nhưng chỉ cần gọt bỏ lớp vỏ dính đất dưới chân, rửa sạch lại, luộc chín rồi ngâm nước lạnh là có thể khử được. Nấm Tràm có hai loại là loại nấm tai nhỏ mọc từ cây tràm nước và loại nấm tai lớn mọc từ cây tràm bông vàng, trong đó loại nấm tai nhỏ có hương vị thơm ngon hơn.

Nấm Tràm chỉ mọc sau những cơn mưa đầu mùa trong các rừng tràm, nấm mọc nhanh nhưng cũng chóng tàn. Hằng năm có hai đợt hái nấm vào tháng 4 và tháng 7 âm lịch. Mỗi đợt nấm ra chỉ có trong vòng một tuần lễ.

Theo quan điểm đông y, nấm rất tốt vì chữa được mỏi mệt, cảm cúm, nhức đầu và có tác dụng làm bổ nội tạng nhờ chất dầu tràm ở trong nó, vị đắng ấy còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, do vậy nấm Tràm còn có tác dụng giã rượu.Ngoài ra trong nấm còn có chất giúp kháng viêm, chống khối u và tế bào ung thư.

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Nấm Tràm còn là nguyên liệu để chế biến nhiều món ăn ngon, dùng để nấu với rau tập tàng hoặc rau lang cùng với tôm bóc vỏ, thịt ba chỉ, hoặc nấu cháo với cá tươi, xào với thịt… Các món ăn nấu từ nấm có vị đắng đặc trưng. Ở Phú Quốc, nấm Tràm được nấu với tôm, mực là một món ăn phổ thông. Người dân trên Đảo đã kết hợp giữa nấm Tràm với hải sản tươi trên đảo như mực, tôm, hào bao … tạo ra món canh nấm mùi vị thơm ngon, hấp dẫn vừa là món ăn bổ dưỡng cho mọi gia đình.

Ngày 30/11/2017 10:04 AM (GMT+7)

Tháng đầu sau khi sinh con là thời kỳ hồi phục quan trọng của phụ nữ. Trong thời gian này, sản dịch sẽ được loại bỏ dần và tử cung co lại. Lúc này, mẹ cũng cần chăm sóc sức khỏe, bổ sung dinh dưỡng hợp lý để cơ thể nhanh hồi phục, lấy sức chăm em bé. Dưới đây là 6 loại thực phẩm tốt cho mẹ sau sinh bạn không nên bỏ qua.  

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Ăn cá chép, nấm... sau sinh giúp mẹ tăng cường hệ miễn dịch. (Ảnh minh họa)

1. Nấm 

Sau sinh cơ thể mẹ tương đối yếu, ăn nhiều nấm có thể cải thiện khả năng miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các loại virus và vi khuẩn. Đặc biệt, ăn nấm cũng có hiệu quả ngăn chặn sự tấn công của các loại bệnh như cảm lạnh, cảm cúm... Tuy nhiên mẹ cần lưu ý chọn những loại nấm an toàn, còn tươi. Mẹ có thể cho thêm nấm vào các món cháo cũng rất dễ thưởng thức. 

2. Lúa mạch 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, lúa mạch giúp đẩy nhanh quá trình loại bỏ sản dịch của mẹ sau sinh. Ngoài ra, ăn lúa mạch cũng giúp mẹ giảm cân tự nhiên mà vẫn đảm bảo sức khỏe. Ngoài lúa mạch, mẹ sau sinh có thể bổ sung thêm các loại ngũ cốc nguyên hạt cũng rất có lợi cho sự phục hồi sức khỏe. 

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Các loại rau như củ cải trắng, bí đỏ... cũng nên được cho vào thực đơn của mẹ sau sinh. (Ảnh minh họa)

3. Dầu vừng 

Dầu vừng giàu axit béo không bão hòa, ăn thường xuyên sẽ góp phần thúc đẩy tử cung co thắt, loại trừ sản dịch và hồi phục nhanh hơn. Hơn nữa, ăn dầu vừng cũng giúp mẹ sau sinh giải quyết vấn đề táo bón. 

4. Củ cải trắng 

Củ cải trắng ngọt mát, dễ ăn là loại rau được nhiều mẹ sau sinh yêu thích. Đối với những mẹ sinh mổ, ăn củ cải trắng có thể giúp vết mổ nhanh lành hơn. 

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Ăn nhiều rau giúp mẹ giải quyết vấn đề táo bón sau sinh. (Ảnh minh họa)

5. Bí đỏ 

Bí đỏ chứa nhiều pectin, có tác dụng giúp cơ thể loại bỏ độc tố. Ngoài ra, bí đỏ còn có tác dụng chữa thiếu máu và hỗ trợ các mẹ nhanh có được nguồn sữa dồi dào cho bé.

6. Cá chép

Cá chép lành, giàu đạm giúp cải thiện khả năng vận động của cơ thể sau sinh, tăng cường sức mạnh thể chất và tử cung nhanh co lại. Ngoài ra, những mẹ bị ít sữa, thiếu sữa cũng nên ăn cá chép vì nó giúp thúc đẩy cơ thể sản xuất prolactin. Cá chép mẹ có thể chiên ít dầu hoặc nấu canh, nấu cháo... 

Chuyên mục Bà bầu – nơi cung cấp những thông tin, kiến thức hữu ích về thụ thai, mang bầu, những kinh nghiệm sinh nở cho phụ nữ trước, trong và sau khi có thai.

Mời độc giả có những thắc mắc, chia sẻ, tâm sự liên quan đến vấn đề này gửi thư về địa chỉ để được chia sẻ, tư vấn từ chuyên gia.  

Xem thêm chủ đề Ăn uống sau sinh

Theo Minh An (Dịch từ Sohu) (Khám Phá)

Tin liên quan

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Tài trợ | Giảm cân an toàn tại nhà

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

Tin bài cùng chủ đề Ăn uống sau sinh

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không
Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không

lợi ích của nấm trám

Vị đắng của nấm tràm gây khó ăn nhưng lại là một loại thực phẩm cực kỳ tốt với sức khỏe, đặc biệt với công dụng thanh nhiệt. Nếu có dịp thử, chắc chắn bạn sẽ thích vị đắng đặc trưng và hậu vị ngọt của chúng. Chúng không chỉ là một loại thực phẩm mà còn được bào chế thành thuốc chữa được nhiều bệnh, đặc biệt là công dụng thanh nhiệt. Vậy ăn nấm tràm có tác dụng gì? Hãy cùng Medplus tìm hiểu về chúng nhé!

Thông tin chung của nấm tràm

Nấm tràm mọc khá phổ biến ở miền Trung nước ta. Chúng có tai nhỏ, tròn, cả cây màu tím nhạt. Vị đắng đặc trưng có tác dụng thanh nhiệt cơ thể. Nấm có tai nhỏ sẽ có vị ngon hơn loại to. 

Đông y thường xử dụng loại nấm này để chữa mỏi mệt, cảm cúm, giải độc, giải rượu. Nếu bạn không quen ăn vị đắng, vẫn có nhiều cách để khử vị đắng như cắt phần đất, rửa sạch, luộc và ngâm nước lạnh. 

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không
Ăn nấm tràm có tác dụng gì

Thành phần dinh dưỡng của nấm tràm

Nấm tràm có thành phần dinh dưỡng tương đối giống với họ nấm. Chúng có:

  • Đạm
  • Chất béo
  • Carbonhydrate
  • Vitamin B1, B2, …
  • Khoáng chất như sắt, mangan,…
  • Và các chất khác,…

Ăn nấm tràm có tác dụng gì?

1. Thanh nhiệt

Vị đắng đặc trung của nấm tràm theo quan niệm dân gian có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Một vài phuong thuốc của đông y cũng sử dụng loại nấm này để giải rượu, điều này chứng minh được tác dụng giải độc của chúng được công nhận và thực sự có hiệu quả.

2. Giảm viêm

Trong một vài nghiên cứu cho thấy nấm tràm có tác dụng gây ức chế viêm nhiễm trong cơ thể. Một vài các chất có trong chúng cũng có tác dụng hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe, giảm bệnh và chống viêm nhiễm cho cơ thể. 

3. Ngăn ngừa ung thư

Các chất carbonhydrate có trongnaasm tràm giúp ngăn ngừa ung thư. Bởi chúng là các chất có khả năng gây ức chế các gốc tự do làm tổn hại đến cơ thể. Các gốc tự do làm phát triển các khối u, tạo nên căn bệnh ung thư khó chữa. Nấm sẽ hỗ trợ rất nhiều. Bên cạnh đó, các gốc tự do còn gây ra nhiều bệnh khác như bệnh tim hoặc gan. Vì vậy, bổ sung nấm vào bữa ăn hằng ngày sẽ giúp ích rất nhiều cho sức khỏe của bạn đấy.

4. Bổ sung chất dinh dưỡng

Trong nấm tràm chứa một nguồn chất dinh dưỡng dồi dào. Chúng được xem như một loại rau và vì thế mà chúng cũng có các tác dụng tương tự.

Bên cạnh đó, chúng có hàm lượng vitamin, khoáng chất và cả đạm thực vật cực kỳ bổ dưỡng, rất phù hợp cho những ai đang trong chế độ ăn kiêng.

5. Cải thiện hệ tiêu hóa

Phụ nữ cho con bú an nấm tràm được không
ăn nấm trám tốt cho hệ tiêu hóa

Chúng bổ sung chất xơ giúp nhuận tràng, hạn chế gây táo bón. Chúng giúp thanh nhiệt nhờ vị đắng của mình mà vì thế, cơ thể bạn cũng thải được độc tố, giảm được nhiều bệnh. Nấm là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt là protein giúp cơ thể khỏe mạnh. 

6. Tốt cho máu

Nấm có sắt trong bảng thành phần, một loại chất bổ cực kỳ tốt cho máu. Bên cạnh đó, sử dụng nấm trong bữa ăn giúp tăng cường hệ miễn dịch, bổ sung sắt vào cơ thể, ít chất béo, giảm cholesterol trong máu, giúp máu hoạt động tốt hơn.

Lưu ý khi sử dụng nấm tràm

Để giảm vị đắng của nấm tràm. Bạn nên chế biến sạch phần đất dưới chân, rửa lại và luộc chín, sau đó ngâm với nước lạnh là được. Nếu bạn đã quen với vị đắng, sẽ cảm nhận được hậu vị ngọt của nấm.

Nhiều người thường chế biến để bảo quản lâu hơn. Bạn cũng có thể phơi khô nấm, trước khi dùng thì luộc sơ và chế biến.

Một vài các món ăn thông dụng có thể chế biến từ nấm tràm như nấu canh cùng rau xanh, nấm kho tiêu, kho cá hoặc xào với thịt cũng rất ngon.

Medplus hy vọng bài viết hôm nay sẽ hữu ích với bạn. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, đừng ngại để câu hỏi ngay bên dưới nhé! Và đừng quên ghé thăm Medplus hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm:

  • Cách nấu cháo nấm tràm tôm thịt
  • Cách làm món nấm tràm xào tôm thịt đơn giản

Nguồn tham khảo: Remembrance of the bitter taste of melaleuca mushroom