Phế huyết quản 2 bên tăng đậm là gì năm 2024

Rốn phổi đậm chắc hẳn là thuật ngữ khá xa lạ và chưa được nhiều người quan tâm đến. Tuy nhiên đây được đánh giá là một trong những hiện tượng không quá hiếm gặp và cảnh báo một số căn bệnh cực nguy hiểm. Vậy bệnh lý rốn phổi đậm là gì? và triệu chứng, nguy hiểm ra sao? thì chúng ta cùng tìm hiểu sâu qua nội dung bài viết dưới đây.

Rốn phổi là gì?

Phế huyết quản 2 bên tăng đậm là gì năm 2024

Có thể nói rốn phổi là bộ phận không thể thiếu của phổi và được nhìn thấy ở mặt trung gian của phổi. Bộ phận này có cấu trúc tương đối phức tạp bao gồm phế quản và động mạch phổi nằm ở vị trí đối diện với xương sườn số 5,6,7. Rốn phổi có hình vợt và cán vợt được quay xuống dưới.

Tại bộ phận này có các thành phần của cuống phổi đi qua như phế quản chính, hai tĩnh mạch phổi, động mạch phổi, tĩnh mạch phế quản, hạch bạch huyết và các dây thần kinh. Rốn phổi có vai trò kết nối giữa hai màng phổi: màng phổi tạng và màng phổi thành.

Mỗi người phải có 2 rốn phổi tương đương với hai lá phổi, bao gồm rốn phổi phải và rốn phổi trái. Theo đó rốn phổi phải có chức năng là giúp rễ phổi cố định bằng việc neo phổi vào tim, các cấu trúc xung quanh và khí quản. Rốn phổi trái có vị trí cao hơn so với rốn phổi phải từ 1 - 2 cm.

Bệnh rốn phổi đậm là gì?

Phế huyết quản 2 bên tăng đậm là gì năm 2024

Khi chụp x quang cho phổi, người bệnh có thể thấy rõ rốn phổi đậm hơn so với bình thường. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo một căn bệnh phổi cực nguy hiểm cụ thể như sau:

  • Nguyên nhân do hệ thống hạch bạch huyết bị sưng to hoặc bệnh nhân bị thiếu hụt canxi. Hình ảnh chụp x quang cho thấy hai bên phổi của người bệnh đều bị đậm màu và nằm cân xứng với nhau.
  • Bệnh lao phổi: rốn phổi đậm có thể là triệu chứng cho thấy đang có sự xâm nhập của virus lao hoặc sự tác động của những tác nhân bên ngoài đến phổi. Bệnh nhân có thể gặp phải những biểu hiện như sốt, ho ra máu có chất đờm nhầy hay có mùi hôi tanh khó chịu.
  • Do sự suy giảm của tung tích phổi, phổi người bệnh bị xẹp xuống hay do bị liệt dây thần kinh hoành. Trong trường hợp này, ngoài màu sắc rốn phổi đậm trên phim chụp x quang thì còn được nhận biết khi phần rốn phổi bên phải còn bị sưng phù to hơn so với rốn phổi bên trái.
  • Do sự xuất hiện của các khối u, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay ung thư phổi. Bệnh nhân có thể gặp phải những triệu chứng khác như khó thở, tức ngực, ho khàn ho có đờm, chán ăn, sụt cân nhanh,...
  • Những người thường xuyên hút thuốc lá trong thời gian dài cũng làm các chất độc tích tụ lại ở phổi. Những người có sức đề kháng kém như trẻ em, người già hay phụ nữ có thai sẽ gặp các vấn đề về tim mạch cực kỳ nguy hiểm.

Cách thức nhận biết rốn phổi đậm

Rốn phổi đậm là gì và cách nhận biết bệnh lý này được đánh giá là rất khó nhận biết. Chỉ khi người bệnh thực hiện thăm khám, chụp x quang phổi thì mới có thể phát hiện ra những điều bất thường này. Theo đó rốn phổi đậm lên là do những mô ở phần rốn phổi ngăn cản tia X nhiều hơn. Hoặc do khối u phát triển ở vùng rốn phổi như u phổi hoặc hạch bạch huyết.

Tuy nhiên chỉ dựa vào những hình ảnh x quang này cũng rất khó có thể chẩn đoán chính xác mọi bệnh lý. Ví dụ như nguyên nhân gây nên bệnh hạch bạch huyết là rất nhiều, một trong số đó có thể là lao phổi hoặc những tác nhân gây viêm nhiễm khác ở phổi.

Rốn phổi đậm hai bên có gì nguy hiểm?

Vì là thuật ngữ không quá phổ biến như lao phổi hay viêm phổi do đó tình trạng rốn phổi đậm chưa được mọi người quan tâm nhiều. Tuy nhiên theo các chuyên gia thì khi được chẩn đoán rốn phổi đậm, người bệnh không nên coi thường vì đây là một nguyên nhân gây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm như:

Alobacsi cho em hỏi ạ. Cái chỗ “rốn phổi và nhánh phế quản 2 bên tăng đậm” có phải bệnh lý không ạ? Em 26 tuổi, trước giờ em không bị bệnh phổi, em chỉ đi kiểm tra tổng quan thôi ạ. Tiền sử: trào ngược tháng 6/2022, nội soi da dày thì khỏi rồ. Em không hút thuốc lá và làm việc trong môi trường văn phòng. Cảm ơn AloBacsi!

Trả lời

Phế huyết quản 2 bên tăng đậm là gì năm 2024
Ảnh do bạn đọc cung cấp

Chào em,

X-quang ngực ghi nhận hình ảnh "rốn phổi và nhánh phế quản 2 bên tăng đậm" thường gặp nhất là do ứ đọng đàm, đôi khi là do độ phân giải ảnh của phim X-quang chưa tốt cho ra ảnh bị nhiễu (như hít vào không đủ sâu, không áp sát ngực vào tấm phim, tia mềm…) và 1 số ít trường hợp là do bệnh lý tổn thương tại rốn phổi và phế quản chính.

Trước mắt, nếu em hoàn toàn không có triệu chứng hô hấp bất thường thì em có thể theo dõi thêm và chụp lại phim phổi kiểm tra sau 3 tháng ở đơn vị chuyên khoa hô hấp, em nhé.

Có thể bạn quan tâm

Đối tác AloBacsi

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ

Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

Phế huyết quản 2 bên tăng đậm là gì năm 2024

©2010 - 2023 bởi Công ty Cổ phần Truyền Thông Hạnh Phúc

Thông tin trên trang mang tính chất tham khảo, vui lòng không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sĩ điều trị.