Phát biểu nào sau đây không đúng về nhân của Trái Đất

Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái

Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến rắn là đặc điểm của lớp

Nhiệt độ cao nhất của Trái Đất tập trung ở

Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi

Đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

Lớp vỏ Trái Đất không có đặc điểm nào sau đây?

Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp lõi Trái Đất

Cho bản đồ:

Phát biểu nào sau đây không đúng về nhân của Trái Đất

Cho biết hai địa mảng nào xô vào nhau?

Địa mảng nào tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây?

Tên một vành đai lửa lớn, tiêu biểu nhất trên thế giới

Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động:

Trong năm khu vực nhận được lượng nhiệt lớn nhất từ Mặt Trời là

Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy?

Ý nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?

Đường kinh tuyến đổi ngày đi qua

Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có

Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất là

Nhìn từ thượng xuống, các con sông ở Bắc Bán Cầu thường bị sạt lở ở bờ

Câu hỏi: Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất?

A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam.

B. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất.

C. Bắc cực từ gần địa cực Nam.

D. Nam cực từ gần địa cực Bắc.

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất.

Cùng Top lời giải mở rộng kiến thức về từ trường trái đất nhé!

1. Từ trường trái đất là gì?

Từ trường xuất hiện trong lòng trái đất . Nơi đó có nhân trái đất được cấu tạo chủ yếu là sắt. Nhân rắn bên trong được bao bọc bởi cái vỏ bằng sắt dạng lỏng. Do sức nóng từ trong nhân, kim loại sẽ chảy tràn lên bề mặt nhân, nguội đi và lại chìm xuống phía dưới. Đồng thời nó chảy theo đường xoắn ốc do trái đất quay. Sự chuyển động của sắt có khả năng dẫn điện sẽ làm xuất hiện một nguồn điện, tương tự như một máy phát điện khổng lồ. Và khi có dòng điện chảy thì sẽ xuất hiện từ trường.

Các từ trường có thể mở rộng vô hạn, tuy nhiên nếu xét các điểm càng ra xa nguồn thì chúng càng yếu dần. Từ trườngTrái Đấtcó tác dụng đến hàng chục ngàn km trongvũ trụvà được gọi làTừ quyển. Từ quyển củaTrái Đấtcùng vớikhí quyểnchặn các dòng hạt tích điện, bảo vệ sự sống trênTrái Đất.

2. Tác dụng của từ trường

Để bạn có thể thấy tầm quan trọng của từ trường, chúng tôi sẽ giải thích những chức năng mà nó thực hiện và tác dụng của nó khi có nó xung quanh hành tinh của chúng ta. Nó là thứ bảo vệ chúng ta khỏi những thiệt hại mà gió mặt trời có thể gây ra, như chúng ta đã đề cập trước đây. Nhờ từ quyển này, chúng ta có thể nhận biết gió mặt trời thông qua một số hiện tượng rất hấp dẫn nhưAurora borealis.

Từ trường này cũng là nguyên nhân khiến chúng ta có bầu khí quyển. Bầu khí quyển là lớp bảo vệ chúng ta khỏi các tia sáng của Mặt trời và là lớp duy trì nhiệt độ có thể sống được. Nếu không, nhiệt độ sẽ nằm trong khoảng từ 123 độ đến -153 độ. Cũng phải nói rằng hàng ngàn loài động vật, bao gồm cả các loài như chim và rùa, sử dụng từ trường để định hướng và định hướng trong suốt thời gian di cư của chúng.

3. Sẽ ra sao nếu trái đất không có từ trường?

Từ trường củaTrái đấtlà điều tuyệt vời của tạo hóa, là mảnh ghép cuối cùng giúp sự sống sinh sôi nảy nở trên Trái đất. Nếu không có từ trường, chắc chắn mọi sinh vật đã không thể tồn tại đến ngày nay. Nhưng thực tế cho thấytừ trường đang suy yếu. Vậy nếu một ngày nào đó tấm lá chắn này biến mất, thì điều kinh khủng gì sẽ xảy ra?

Đầu tiên là phải kể tới Mất phương hướng, tiếp theo là Không một thiết bị điện - điện tử nào có thể hoạt động, Tia vũ trụ và bức xạ Mặt Trời và cuối cùng trái đất sẽ giống như một “ sao hỏa thứ hai “

Có lẽ nhiều người sẽ thắc mắc từ trường Trái đất từ đâu mà có và hình dáng của nó như thế nào, tại sao lại có thể bảo vệ cho các sinh vật sống trên Trái đất. Tất cả là nhờ cấu tạo lõi Trái đất, cũng giống như lõi của nhiều hành tinh khác.

Từ trường giảm đi sẽ là thảm họa:

Từ trường là tấm chắn bảo vệ cho trái đất. Từ trường giảm đi thì ngày càng có nhiều tia cực tím đến bề mặt. Điều đó nghĩa là gì thì các cơn bão mặt trời trong quá khứ đã chỉ ra: Tháng giêng năm 1997 nó làm tê liệt một vệ tinh viễn thông trị giá 200 triệu dollar. 8 năm trước đó, nó đã làm hỏng mạng lưới điện ở Canada.

Các nhà khoa học cho rằng còn phải tính đến sự thay đổi thời tiết và khí hậu. Những cơn giông tố có lẽ sẽ xảy ra thường xuyên hơn và mạnh hơn. Lốc xoáy, lũ lụt cùng các kỳ hạn hán sẽ trở thành thông lệ.

Đối với một số loài động vật thì từ trường rất quan trọng vì chúng sử dụng từ trường để định hướng. Kiến, chim di cư, rùa và cá mập có lẽ sẽ lạc hướng nếu không có từ trường.

Nó có một lõi trong cùng là kim loại ở thể rắn và lớp tiếp theo là kim loại ở thể lỏng, ngoài cùng của phần lõi là lớp đá nóng chảy giống như nhựa đường.

Chính sự chệnh lệch về nhiệt độ giữa lớp lõi bên trong và lớp bao phủ bên ngoài đã biến Trái đất trở thành một cục nam châm khổng lồ. Từ sự chênh lệch về nhiệt độ rất lớn (khoảng 2.700 độ trở lên) sẽ gây ra hiện tượng “chuyển động nhiệt”, tạo ra dòng điện và từ đó tạo ra từ trường.

Tuy nhiên do có phần lõi ở thể lỏng, nó luôn dịch chuyển và cũng khiến cho từ trường của Trái đất không cố định về sức mạnh cũng như hướng. Trên thực tế từ trường của Trái đất luôn đảo chiều theo chu kỳ vài trăm nghìn đến vài triệu năm một lần. Và mỗi lần như vậy nó khiến cho từ trường suy yếu và gần như biến mất, để lại những hậu quả khủng khiếp.

Câu 1:  Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện

  • A. động đất, núi lửa.
  • B. bão.
  • C. ngập lụt.
  • D. thủy triều dâng.

Câu 2: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở

  • B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.
  • C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
  • D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân ngoài Trái Đất?

  • A. Nhiệt độ rât cao.
  • B. Áp suất rất lớn.
  • D. Nhiều Ni, Fe.

Câu 4: Mảng kiến tạo không phải là

  • A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đât.
  • B. những bộ phận lớn của đáy đại dương,
  • D. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man ti.

Câu 5: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do

  • A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
  • B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
  • D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

Câu 6: Những vùng bất ổn của trái đất thường nằm ở

  • A. trên các lục địa.
  • B. giữa các đại dương.
  • C. các vùng gần cực.

Câu 7: Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là

  • A. niken, silic.
  • B. niken, bôxit.
  • D. niken, apatit.

Câu 8: Lớp nào chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất?

  • A. Nhân ngoài Trái Đất
  • B. Lớp vỏ Trái Đất
  • D. Nhân trong của Trái Đất

Câu 9: Từ nhân ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự có các lớp

  • A. vỏ Trái Đất, Manti, nhân Trái Đất.
  • B. manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất.
  • D. nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất, Manti.

Câu 10: Thạch quyển được giới hạn bởi

  • A. vỏ Trái Đất và lớp Manti.
  • B. lớp Manti.
  • D. vỏ Trái Đất và phần dưới của lớp Manti.

Câu 11: Tầng đá nào làm thành nền của các lục địa?

  • B. Tầng badan.
  • C. Tầng trầm tích.
  • D. Tầng badan và tầng trầm tích.

Câu 12: Vỏ trái đất trong quá trình thành tạo bị biến dạng do các đứt gãy và tách nhau ra thành một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị kiến tạo được gọi là

  • B. mảng lục địa.
  • C. mảng đại dương.
  • D. vỏ trái đất.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?

  • A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km.
  • B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau,
  • D. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp Man ti trên?

  • A. Không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.
  • B. Họp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng,
  • C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.

Câu 15: Đặc điểm của lớp Man ti dưới là

  • A. không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.
  • B. hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng,
  • C. cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Man ti dưới?

  • B. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng,
  • C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.
  • D. có vị trí ở độ sâu từ 2.900 đến 5.100km.

Câu 17: Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ

  • A. xảy ra các loại hoạt động kiến tạo.
  • B. là những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.
  • C. có nhiều hoạt động núi lửa, động đất.
  • D. có những sống núi ngầm ở đại dương.

Câu 18:  cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp sau:

  • A. Vỏ đại dương, lóp Man ti, nhân Trái Đất.
  • B. Vỏ Trái Đất, lóp Man ti, nhân Trái Đất.
  • C. Vỏ lục địa, lóp Man ti, nhân Trái Đất.
  • D. Vỏ đại dương, Man ti trên, nhân Trái Đất.

Câu 19: Thạch quyển là lớp vỏ cứng của trái đất bao gồm vỏ trái đất và

  • A. vỏ lục địa.
  • C. manti dưới.
  • D. vỏ đại dương.

Câu 20: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do

  • A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.
  • C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.
  • D. Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.

Câu 21: Trong cấu trúc của Trái Đất lớp vật chất nào ở trạng thái quánh dẻo?

  • A. Vỏ Trái Đất.
  • C. Lớp Manti dưới.
  • D. Nhân Trái Đất.

Câu 22: Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở vị trí

  • B. ngoài khơi đại dương.
  • C. nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.
  • D. trên các dãy núi cao.