Phân biệt giá hoàn hảo là gì năm 2024

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN........................................................................

  • I. Một số vấn đề cơ bản..................................................................................................................................
    • 1. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn (hoàn hảo) ..............................................................
    • 2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn ................................................................................
  • II. Phân tích trong ngắn hạn............................................................................................................................
    • 1. Đối với doanh nghiệp .................................................................................................................
    • 2. Đối với ngành ...............................................................................................................................
    • 3. Thặng dư sản xuất .....................................................................................................................
  • CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN........................................................................
  • I. Một số vấn đề cơ bản................................................................................................................................
    • 1. Khái niệm ........................................................................................................................................
    • 2. Đặc điểm thị trường độc quyền .........................................................................................
    • 3. Nguyên nhân gây ra độc quyền .........................................................................................
  • II. Hành vi (đặc điểm) của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn.....................................................................
    • 1. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền .....................................................................
    • 2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền ......................................................................
    • 3. Mối liên hệ giữa giá cả và doanh thu biên ..................................................................
  • III. Mục tiêu của doanh nghiệp độc quyền..................................................................................................
    • 1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận .............................................................................................
    • 2. Mục tiêu đạt lợi nhuận theo định mức chi phí ...........................................................
    • 3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu ...........................................................................................
    • 4. Mục tiêu mở rộng thị trường ...............................................................................................
  • IV. Phân biệt giá.........................................................................................................................................
    • 1. Phân biệt giá cấp 1 ...................................................................................................................
    • 2. Phân biệt giá cấp 2 ...................................................................................................................
    • 3. Phân biệt giá cấp 3 ...................................................................................................................
    • 4. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm ........................................
    • 5. Giá gộp (giá hỗn hợp) ..............................................................................................................
  • V. Các biện pháp điều tiết doanh nghiệp độc quyền......................................................................................
    • 1. Đo lường mức độ độc quyền ................................................................................................
    • 2. Tổn thất do độc quyền gây ra .............................................................................................
    • 3. Các biện pháp kiểm soát độc quyền ...............................................................................

Số lượng doanh nghiệp

Độc quyền hoàn hảo Một doanh nghiệp

Độc quyền nhóm Một vài doanh nghiệp

Loại sản phẩm Nhiều doanh nghiệp

Cạnh tranh độc quyền Khác biệt

Cạnh tranh hoàn hảo Đồng nhất

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN........................................................................

I. Một số vấn đề cơ bản..................................................................................................................................

1. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn (hoàn hảo) ..............................................................

- Là thị trường với rất nhiều người mua và người bán một loại hàng hóa đồng nhất, trong đó mỗi người mua và bán đều là những người chấp nhận giá. - Đặc điểm  Có rất nhiều người mua và người bán. Mỗi doanh nghiệp cung ứng là rất nhỏ so với tổng sản phẩm cung ứng trên thị trường  Hàng hóa trên thị trường đồng nhất. Sản phẩm của các doanh nghiệp giống nhau, người mua không thể phân biệt được hàng hóa của người bán.  Phải có đầy đủ thông tin. Người mua & người bán hiểu rõ thông tin về sản phẩm, giá cả...

- Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sp. MRQ =TRQ – TRQ-

- Nếu tổng doanh thu là 1 hàm liên tục: - Nghĩa là: - Do giá không đổi, sự thay đổi của tổng doanh thu do thay đổi một đơn vị sản phẩm bằng giá bán, nên: MR = P TR = P  MR = (P)’= P

  1. Doanh thu trung bình (AR): Là doanh thu tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm bán ra.

_Đối với doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo ()_** , đường cầu (d), đường MR và đường AR trùng nhau (Hình 5). (MR = AR = D) e. Tổng lợi nhuận ( 𝐀 hay Pr): Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất. 𝐀 (Q) = TR(Q) – TC(Q)

II. Phân tích trong ngắn hạn............................................................................................................................

1. Đối với doanh nghiệp .................................................................................................................
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận .............................................................................................

Q TR TC: tổng chi phí MR = AR = P

MC = MR - MC0 $0 $3 -3$1 6 6 0 $6 $2 $2 12 9 3 6 3 33 18 13 5 6 4 24 24 18 6 6 5 15 30 23 7 6 6 06 36 30 6 6 7 -7 42 38 4 6 8 -8 48 47 1 6 9 -

- MR – MC = 0: khi MR = MC  lợi nhuận max, là đạo hàm của tổng lợi nhuận. - Nếu Q = 0, doanh nghiệp bị lỗ do chi phí cố định. Ở mức Q = 1: doanh nghiệp hòa vốn: TR = TC ( = 0). - Độ dốc đường lợi nhuận:  Khi MR – MC > 0: Lợi nhuận () tăng dần  Khi MR – MC = 0: Q = 5. Tại đây chi phí biên = doanh thu biên (MC = MR = 6) đạt cực đại  Khi MR – MC < 0: Lợi nhuận () giảm dần Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sản xuất ở mức Q = 5. Tại mức này, lợi nhuận đạt tối đa  Mối quan hệ mật thiết

  • Đường đỏ: tổng chi phí
  • TR dốc lên: tổng doanh thu
  • Trong khoảng E -> F: TR lớn hơn TC  doanh nghiệp có lời
  • Khoảng cách AB lớn nhất khi độ dốc tại A = độ dốc tại B (đạo hàm bằng nhau, hê số gốc = nhau)  Doanh thu đạt cực đại tại điểm C
  • Tại mức sản lượng Q < Q 0 hay Q > Q 1 : TR < TC, doanh nghiệp bị lỗ.
  • Tại mức sản lượng Q 0 và Q 1 : TR = TC, doanh nghiệp hòa vốn (𝐀 = 0).
  • Tại mức sản lượng Q 0 < Q < Q 1 : TR > TC, doanh nghiệp đạt được lợi nhuận (𝐀 > 0).

- Ngay tại A: doanh thu biên = chi phí biên - Tuân theo quy luật chi phí biên tăng dần - Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại Q = Q*, tại mức sản lượng này khoảng cách tung độ AB = TR - TC lớn nhất.

 Hoặc đóng cửa, ngưng sản xuất  dựa vào điểm đóng cửa.

  • Khi P 0 = ACmin , nếu sản xuất sản lượng Q 0 , khi đó: MC = MR = P 0. Đây là điểm hòa vốn hay ngưỡng sinh lời. Nếu ngưng sản xuất sẽ lỗ phần chi phí cố định.
  • Khi mức giá: AVCmin < P 2 < ACmin , nếu sản xuất lượng Q 2 , khi đó: MC < MR, TR lớn hơn TVC một khoảng (P 2 - P’ 2 ).Q 2 , khoảng này bù đắp một phần chi phí cố định.  kh đóng cửa, duy trì sản xuất dù lỗ, chờ thời.
  • Khi P 1 = AVCmin , nếu sản xuất lượng Q 1 , chỉ bù đắp được chi phí biến đổi và lỗ phần chi phí cố định. Đây là điểm đóng cửa****.  nên đóng cửa
  • Nếu P < P 1 , doanh nghiệp nên đóng cửa để cắt lỗ. c. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp (Đường MC nằm trên AVC)
    • Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn ................................................................................

biết lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trường ở mỗi mức giá.

  • Doanh nghiệp tiến hành sản xuất ở mức sản lượng Q sao cho: MC = P.
  • Nếu P < AVCmin  Doanh nghiệp sẽ ngưng sản xuất.
  • Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp là phần đường MC nằm phía trên đường AVC d. Phản ứng của doanh nghiệp khi giá các yếu tố đầu vào thay đổi
  • Các yếu tố sản xuất tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất. (đg cung dịch chuyển sang trái hay sang phải???)
  • Khi giá các yếu tố đầu vào thay đổi, doanh nghiệp sẽ điều chỉnh sản lượng sản xuất sao cho: MC = P.
  • Nếu P ytsx ↑  MC↑  Q↓và ngược lại.

Ví dụ 1. Hàm tổng chi phí của một hãng cạnh tranh hoàn hảo: TC = Q 2 + Q + 100 ($) a. Xác định MC, TFC, TVC, AFC, AVC, AC b. Nếu giá thị trường là 35 thì doanh nghiệp quyết định sản xuất như thể nào để tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi nhuận tối đa đó? c. Xác định giá và sản lượng của hãng. Khi giá thị trường giảm xuống 5 USD, doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa? Tại sao? a. TVC = Q 2 + Q TFC = 100

MC = 2Q + 1AFC =AVC = Q + 1AC = Q + 1 +

  1. Để tối đa hóa lợi nhuận  P = MC = MR  2Q + 1 = 35  Q = 17  = (P-AC).Q = 189 c. Giá và sản lượng hòa vốn  MC = ACmin  Q = 10, P = 21. Điểm đóng cửa của hãng là Q = 0, P = 1. Vậy khi giá thị trường giảm xuống 5 USD, doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất vì giá thị trường cao hơn giá đóng cửa của hãng. Tại đây cửa hàng vẫn lỗ vì giá 5$ thấp hơn giá hòa vốn là 21$.

Ví dụ 2. Hàm chi phí biến đổi trung bình của một hãng cạnh tranh hoàn hảo: AVC = Q + 1($) a. Khi giá bán của sp là 17$ thì hãng bị lỗ 36$. Xác định giá bán & sản lg hòa vốn của hãng. b. Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận khi giá thị trường là 31$/sản phẩm? Tính lợi nhuận tối đa đó?

Ví dụ 3: Một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 10 người mua giống nhau, hàm cầu của mỗi người mua có dạng: P = - 10q + 40 và có 20 người bán giống nhau, hàm cung của mỗi người bán có dạng: P = 2q + 24. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường

Hàm cung thị trường: - Hàm cung của mỗi ng bán: P = 2q + 24  q = - Hàm cung thị trường: Q = 20q = -10P – 240 Giá và sản lượng cân bằng: 

3. Thặng dư sản xuất .....................................................................................................................

aặng dư sản xuất của một doanh nghiệp - Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu của doanh nghiệp và chi phí biến đổi của nó. - Thặng dư tiêu dùng của doanh nghiệp được tính: - Trên hình 5 thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là diện tích của tam giác PAN (hoặc diện tích hình chữ nhật PABP’). b. Thặng dư sản xuất của ngành

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN........................................................................

TOÀN

I. Một số vấn đề cơ bản................................................................................................................................

1ái niệm - Độc quyền hoàn toàn là trường hợp một người bán duy nhất có quyền kiểm soát hoàn toàn đối với toàn bộ ngành. - Chỉ có một người sản xuất trong ngành và không có ngành nào sản xuất ra các mặt hàng thay thế gần gũi. - Ví dụ: Các doanh nghiệp tiện ích công cộng như điện, nước,...

2. Đặc điểm thị trường độc quyền .........................................................................................

- Chỉ một người bán duy nhất , nên doanh nghiệp độc quyền định giá và mức sản lượng trên thị trường. - Vì quyết định mức sản lượng và giá trên thị trường nên thị trường độc quyền không có đường cung****. - Sản phẩm riêng biệt , không có mặt hàng thay thế. Do đó, giá và sản lượng của các sản phẩm khác không ảnh hưởng đến sản phẩm độc quyền và ngược lại. - Một doanh nghiệp độc quyền duy trì vị thế là người bán duy nhất vì các doanh nghiệp khác không thể gia nhập và cạnh tranh.

3. Nguyên nhân gây ra độc quyền .........................................................................................
  • Độc quyền về nguồn lực: Một doanh nghiệp duy nhất được sở hữu một nguồn lực quan trọng cần thiết cho quá trình sản xuất.
  • Độc quyền do luật định: Chính phủ cho phép một doanh nghiệp duy nhất quyền được sản xuất một vài loại hàng hóa hay dịch vụ. Điển hình cho độc quyền dạng này bằng sáng chế và luật bản quyền.
  • Độc quyền tự nhiên: Một doanh nghiệp có khả năng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ cho toàn bộ thị trường với chi phí thấp hơn so với phần lớn các doanh nghiệp khác.
1. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền .....................................................................

6).

Doanh thu trung bình bằng giá bán.

- Doanh thu biên (MR) Do doanh nghiệp độc quyền cung ứng sản lượng càng lớn thì giá bán càng giảm, điều này có mối quan hệ mật thiết đến doanh thu biên. Doanh thu biên ở các mức sản lượng đều nhỏ hơn giá bán (MR < P), nên đường doanh thu biên nằm dưới đường cầu (Hình 6).

- Phân tích bằng số liệu (nước) Q (m 3 ) P (ngàn đồng) TR AR = TR/Q MR = (  TR/  Q) 0 11 0 1 10 10 10 10 2 9 18 9 8 3 8 24 8 6 4 7 28 7 4 5 6 30 6 2 6 5 30 5 0 7 4 28 4 - 8 3 24 3 - - Tổng doanh thu tăng dần cho đến cực đại tại Q = 6, sau đó lại giảm dần. - Doanh thu trung bình luôn bằng giá bán tại mọi mức sản lượng. - Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá bán và giảm dần khi mức sản lượng tăng. - Khi MR = 0: TR max

- Phân tích bằng đại số - Nếu hàm cầu thị trường có dạng: P = a + b

Như vậy, trong điều kiện độc quyền, doanh thu biên có cùng tung độ và có hệ số góc gấp đôi hệ số góc của hàm số cầu thị trường.

3. Mối liên hệ giữa giá cả và doanh thu biên ..................................................................

Do:

Nên:

 ||→ ∞ ⇒ = 𝐀  || > 1 ⇒ > 0 ⇒ TR ↑  || = 1 ⇒ = 0 ⇒ TR max  || < 1 ⇒ < 0 ⇒ TR ↓

III. Mục tiêu của doanh nghiệp độc quyền..................................................................................................

3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu ...........................................................................................

- Phân tích bằng đồ thị: (MC: chi phí biên, MR: doanh thu biên)  Tại mức sản lượng Q < Q*: MR > MC , doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách tăng sản lượng.  Tại mức sản lượng Q > Q*: MR < MC , doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản lượng.  Tại mức sản lượng Q*: MR = MC , doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận (P > MR = MC)  Mức sản lượng mà tại đó doanh nghiệp độc quyền có thể tối đa hóa lợi nhuận là giao điểm giữa đường doanh thu biên và đường chi phí biên. (MR = MC: tối đa hóa lợi nhuận) - Phân tích bằng đại số  Tổng lợi nhuận: (Q) = TR(Q) – TC(Q).  (Q)max khi và chỉ khi:

- NẾU RA 2 ĐÁP ÁN THÌ HỌN Q LỚN HƠN

Ví dụ. Dựa trên một nghiên cứu thị trường, một doanh nghiệp độc quyền sản xuất quả bóng đá có: - Cầu thị trường: P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng). - Tổng chi phí sản xuất: TC = (1/6)Q 2 + 30Q + 15000 Xác định Q để doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận bằng 20% so với chi phí.

2. Mục tiêu đạt lợi nhuận theo định mức chi phí ...........................................................

 P = (1+m).AC Q = 454,145 hoặc Q = 88, CHỌN Q = 454,

3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu - Trong trường hợp cần thu hồi vốn nhanh,

2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền ......................................................................

đa hóa doanh thu.

  • Doanh thu đạt cực đại khi:  TRmax (TR)’ = 0 MR = 0
  • Như vậy, để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất tại mức sản lượng sao cho: MR = 0. Ví dụ: Dựa trên một nghiên cứu thị trường, một doanh nghiệp độc quyền sản xuất quả bóng đá có:

_- Cầu thị trường: P = (- ¼)Q +280 (P: ngàn đồng).

  • Tổng chi phí sản xuất: TC = (1/6)Q_ 2 + 30Q + 15000 Xác định Q để doanh nghiệp đạt mức doanh thu cao nhất. Để doanh nghiệp đạt mức doanh thu cao nhất  MR = 0. Mà MR có hệ số góc = 2 lần P
4. Mục tiêu mở rộng thị trường ...............................................................................................
  • Trong ngắn hạn, doanh nghiệp độc quyền cũng có thể bị lỗ  Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền phụ thuộc vào quy mô sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thị trường  Nếu quy mô sản xuất biểu thị bằng đường chi phí sản xuất trung bình AC 1 < P , doanh nghiệp đạt lợi nhuận.  Nếu quy mô sản xuất biểu thị bằng đường chi phí sản xuất trung bình AC 2 = P, doanh nghiệp hòa vốn.  Nếu quy mô sản xuất biểu thị bằng đường chi phí sản xuất trung bình AC 3 > P , doanh nghiệp sẽ bị lỗ.
  • Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ  Muốn tối đa hóa sản lượng bán ra với mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ, thì doanh nghiệp độc quyền cần sản xuất mức sản lượng phải thỏa mãn điều kiện: LƯU Ý:

Lẻ  làm tròn xuống (đối với những đồ kh tính lẻ đc), còn xài lẻ đc thì đừng làm tròn Giải hpt, lấy kết quả tại Q 2 , vì tại Q 2 doanh nghiệp có lãi, B thì hòa vốn. Tối đa hóa sản lượng là sx tại A  B

Ví dụ: Dựa vào dữ liệu ví dụ 1, doanh nghiệp độc quyền muốn tối đa hóa sản lượng mà không

bị lỗ thì doanh nghiệp phải sản xuất tại mức sản lượng thỏa mãn:

Giá bán tại Q = 428  P = 173. Vẽ đồ thị giống mẫu  =

2. Phân biệt giá cấp 2 ...................................................................................................................
  • Doanh nghiệp định giá khác nhau cho những khối lượng sản phẩm khác nhau  Khi khuyến khích sử dụng: khách hàng sử dụng càng nhiều giá càng giảm. Ví dụ: Giá cước điện thoại di động, cước taxi,...  Khi hạn chế sử dụng: khách hàng sử dụng càng nhiều giá càng cao. Ví dụ: Giá điện, nước,...
3. Phân biệt giá cấp 3 ...................................................................................................................

- Doanh nghiệp độc quyền phân chia thị trường thành những phân khúc thị trường theo thu nhập, giới tính, tuổi tác,..., rồi định giá riêng cho mỗi phân khúc, sao cho doanh thu biên các phân khúc phải bằng nhau và bằng doanh thu biên chung:  MR 1 = MR 2 = ... = MRT = MC - Tổng sản phẩm bán ra: Q 1 + Q 2 +... = QT - Nguyên tắc định giá cấp 3  Nếu  Nếu

Như vậy, trong chiến lược phân biệt giá cấp ba, thị trường nào có cầu co giãn theo giá ít hơn sẽ bán được giá cao hơn và ngược lại.

4. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm ........................................
  1. Phân biệt giá theo thời điểm
  • Người tiêu dùng được chia thành nhiều nhóm có hàm số cầu khác nhau, định giá bán khác nhau cho từng nhóm vào từng thời điểm.
  • Ban đầu, ấn định giá cao cho nhóm khách hàng có nhu cầu cao, sau đó giảm dần giá bán theo thời gian để thu hút thị trường đại trà.
  • Ví dụ: Máy tính, điện thoại di động,... b. Định giá cho lúc cao điểm
  • Tương tự phân biệt giá theo thời điểm, nhưng định giá cao hơn trong thời gian cao điểm.
  • Ví dụ: Giá cước điện thoại thấp hơn sau 23 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau, giá grab lúc cao điểm mắc hơn giá grab vào giờ ít nhu cầu đi đường
5. Giá gộp (giá hỗn hợp) ..............................................................................................................
  • Giá gộp thuần túy : Hai hay nhiều sản phẩm khác nhau được bán trọn gói. Ví dụ: A và B bán gộp chung: P(A + B) = 40 đồng.
  • Giá gộp hỗn hợp : Hai hay nhiều sản phẩm khác nhau được bán trọn gói hay bán riêng biệt tùy thuộc vào sở thích người tiêu dùng Ví dụ: A và B có thể bán riêng rẽ hay bán gộp chung: PA = 15 đồng; PB = 20 đồng; P(A + B) = 30 đồng.

V. Các biện pháp điều tiết doanh nghiệp độc quyền......................................................................................

1. Đo lường mức độ độc quyền ................................................................................................
  1. Hệ số Lerner
  • Hệ số Lerner phản ánh tỷ lệ chi phí biên nhỏ hơn giá bán.

Hệ số Lerner thể hiện: Độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ, thế lực độc quyền càng lớn và ngược lại.  L = 0: Cạnh tranh hoàn toàn

Phân biệt giá cấp 1 là gì?

Phân biệt giá cấp một: Đề cập đến sự phân biệt giá trong đó một nhà độc quyền tính giá tối đa mà mỗi người mua sẵn sàng trả. Điều này còn được gọi là phân biệt giá hoàn hảo vì nó liên quan đến việc khai thác tối đa của người tiêu dùng. Trong đó, người tiêu dùng không được hưởng bất kỳ thặng dư tiêu dùng nào.

Phân biệt giá là gì?

Theo cách hiểu thông thường, phân biệt giá là việc các chủ thể kinh doanh khi tiến hành phân phối hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ đã áp dụng nhiều mức giá khác nhau cho cùng một sản phẩm trong các trường hợp khác nhau.

Tại sao trong thị trường độc quyền không có đường cùng?

Đường cung của doanh nghiệp độc quyền Thị trường độc quyền không có đường cung vì biết giá không thể xác định được sản lượng trực tiếp từ đường chi phí cận biên của nhà độc quyền. Mức sản lượng mà nhà độc quyền bán phụ thuộc vào chi phí cận biên và vào dạng của đường cầu.

Doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận khi nào?

Doanh nghiệp độc quyền sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC. Tại điểm sản lượng có thể tối đa hóa lợi nhuận, tìm p trên đường cầu ngược. Doanh nghiệp thỉnh thoảng sử dụng định giá không đồng nhất, trong đó giá thay đổi tùy theo khách hàng hoặc số lượng mua hàng, để kiếm lợi nhuận cao hơn.