Những nghiên cứu xã hội học đô thị ở Việt Nam

- Xã hội học đô thị nghiên cứu các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm xã hội hợp thànhcộng đồng dân cư đô thị và mối quan hệ qua lại giữa chúng.- Xã hội học đô thị nghiên cứu q trình đơ thị hố, biểu hiện và thực chất của qtrình đó, sự ảnh hưởng của nó đối với các quá trình kinh tế xã hội.- Nghiên cứu quá trình xích lại gần nhau (q trình xố dần sự cách biệt) giữa đơ thịvà nơng thơn.19.2. Q trình đơ thị hố19.2.1. Thế nào là q trình đơ thị hố- Là q trình tập trung ngày càng đơng dân cư sống trong những vùng lãnh thổ hạnchế về địa lý gọi là các đô thị (dấu hiệu về lượng).- Cùng với q trình tập trung dân cư, còn là q trình phát triển kinh tế - xã hộimang tính quy luật trên quy mơ tồn cầu: là q trình hình thành lối sống đơ thị, là q trìnhchuyển thể nhiều kiểu mẫu đời sống xã hội mang đặc trưng văn hố đơ thị khác biệt với vănhố nơng thơn (dấu hiệu về chất).19.2.2. Đơ thị hố trên thế giới- Đơ thị hố xuất hiện là một q trình tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội củanhân loại. Trong lịch sử lồi người đã hình thành 2 kiểu cộng đồng dân cư: nông thôn và đôthị. Cộng đồng dân cư đơ thị đã hình thành trong lịch sử với các dạng đơ thị như đơ thị hànhchính, đô thị thương mại, đô thị sản xuất.- Cuộc cách mạng đô thị lần thứ nhất diễn ra vào khoảng 8000 năm trước Cơngngun, khi có sự phân cơng lao động giữa các ngành nghề, nghề thủ công và buôn bán rađời thì cũng là lúc các đơ thị cổ đại ra đời. Nó là các trung tâm sản xuất thủ công và thươngnghiệp của các bộ lạc. Thật ra các trung tâm ấy chưa thể gọi là đô thị được, vì quy mơ cònrất nhỏ bé và tính khơng ổn định của nó. Nhưng những điểm dân cư tập trung đó lần đầu tiênhình thành một kiểu cộng đồng dân cư mới của nhân loại có sự đối lập với nơng thơn. Cácđơ thị hình thành trong thời kỳ chiếm hữu nơ lệ và phong kiến nói chung còn lỏng lẻo về tổchức. Các cụm dân cư đô thị tồn tại độc lập bên cạnh nhau theo kiểu tự cấp tự túc.- Cuộc cách mạng đô thị lần thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII làlúc bắt đầu q trình cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa thì cũng xuất hiện các đơ thị lớn. Các đôthị ở thời kỳ này không chỉ là các trung tâm cơng nghiệp, mà còn là một tổng thể hài hoà củanhiều yếu tố, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội của các nhóm dân cư.- Hiện nay người ta đang nói đến cuộc cách mạng đô thị lần thứ 3 đang diễn ra ở cácnước đang phát triển (các nước thế giới thứ 3) nơi mà tỷ lệ dân số thành thị còn rất thấpkhoảng 30% dân số. Cuộc cách mạng đô thị lần thứ 3 dường như lặp lại cuộc cách mạng lầnthứ 2, nhưng có nét độc đáo của những điều kiện không gian, thời gian của thời đại ngày naynhư:+ Các dòng người di cư từ nơng thơn vào thành thị làm cho đô thị quá lớn, dân số đôthị tăng nhanh, số lượng đô thị ngày một nhiều.+ Đời sống dần mang tính chất đơ thị nhiều hơn nơng thơn.+ Đơ thị xâm lấn, bành trướng “thơn tính” nơng thơn.Như vậy, ở các nước đang phát triển q trình đơ thị hố tập trung chủ yếu trên bềrộng, tức là tăng dân số đô thị, tăng số lượng đô thị. Còn ở các nước phát triển thì ngồi việcmở rộng đô thị để trở thành “ các quốc gia đơ thị “, họ còn chú ý phát triển đơ thị theo chiềusâu, tức là nâng cao chất lượng, điều kiện sống của đô thị bằng việc áp dụng những thành32 tựu khoa học kỹ thuật hiện đại nhằm thoả mãn nhu cầu ngày một tăng của dân cư đô thị, làmcho con người có thể sống thoải mái trong một không gian sinh tồn hết sức hạn chế của đôthị.19.2.4 Các lĩnh vực nghiên cứu trong xã hội học đô thị- Vị trí của đơ thị trong xã hội và trong hệ thống cư trú- Cơ cấu xã hội cũng như các vấn đề nảy sinh và việc chuyển xã hội ở đô thị.- Nghiên cứu những đặc điểm lối sống văn hoá và các vấn đề của cộng đồng dân cư ởđơ thị. Lối sống đơ thị có các đặc điểm sau: Tính cơ động nghề nghiệp - xã hội, không gianxã hội cao (khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi nơi ở, sự thăng tiến xã hội). Sựphụ thuộc của các hoạt động sống, nhất là sinh hoạt gia đình vào dịch vụ cơng cộng. Nó phávỡ và đối lập lối sống tự cung tự cấp ở nơng thơn. Nhu cầu văn hố giáo dục cao, việc sửdụng thời gian nhàn rỗi rất phong phú và đa dạng. Phạm vi giao tiếp rộng, cường độ giaotiếp cao, có nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp, nhiều chiều. Các giao tiếp truyền thống suygiảm, còn giao tiếp theo nhóm sở thích, nhóm vai trò thì tăng lên. Con người đơ thị có tínhnăng động cao, có ý chí tiến thủ mạnh, trong cuộc sống con người tự do hơn, cá tính và nhâncách phát triển mạnh nhưng cũng dễ làm cho con người trở nên phóng túng, tự do vô kỷ luật.* Một số đặc điểm cần chú ý trong lối sống đô thị ở nước ta:+ Trước hết do trình độ đơ thị hố còn thấp, trong lối sống đơ thị hố của thành phốViệt Nam còn nhiều dấu vết của cộng đồng làng xã nơng thơn. Các quan hệ xã hội vẫn còndựa trên nhiều quan hệ sơ cấp hơn là quan hệ chức năng biểu hiện rõ trong lối sống ở cácchung cư, cư xá, các khu nhà tập thể.+ Các chuẩn mực hành chính xã hội còn chưa mang tính chất đơ thị cao, phần nàocòn bị nơng thơn hố, do thành phần dân cư đô thị phức tạp, nhiều người là dân nông thônmới nhập cư vào thành phố ở thế hệ đầu tiên.+ Văn hố đơ thị cũng chịu ảnh hưởng nhiều của các dòng văn hố khác nhau tronglịch sử.- Nghiên cứu về môi trường đô thị.- Nghiên cứu về q trình quản lý đơ thị- Nghiên cứu về những căn bệnh đô thị:1) Tắc nghẽn huyết mạch giao thông. Đây là căn bệnh phổ biến do quy mô phát triểnđôthị không đáp ứng tốc độ gia tăng dân số và cơ sở hạ tầng không theo kịp mức độ gia tăngquá nhanh của phương tiện giao thông cá nhân.2) Ơ nhiễm mơi trường: ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước,ô nhiễm cống rãnh kênh rạch, nhiệt độ trong đơ thị ngày càng nóng hơn.3) Gia tăng vô tổ chức các tế bào xã hội: đó là hiện tượng dân số trong đơ thị tăngq nhanh, nhất là tăng cơ học. Mức độ gia tăng đã vượt quá sự kiểm soát của các cấp quảnlý.4) Rối loạn nhịp đập đó là căn bệnh phản ánh sự khơng hồ nhập được giữa các lốisống khác nhau của các nhóm cư dân khác nhau. Mỗi một nhóm cư dân có một kiểu sốngkhác nhau do nguồn nhập cư khác nhau, do tôn giáo, dân tộc, mức sống phong tục tập qnkhác nhau. Chính vì lẽ đó mà các nhóm dân cư trong một đơ thị khơng thể cùng chung nhaumột nhịp đập trong đời sống xã hội và sự mâu thuẫn xung đột đơi khi khó tránh khỏi.5) Bệnh to đầu (Macrocephalous). Đó là hiện tượng phát triển mất cân đối ở khu vựchay quốc gia. Cả một vùng rộng lớn nổi lên một thành phố phát triển cực kỳ đồ sộ hút nhân33 tài, tiền của, tiềm lực của cả vùng, trong khi đó các vùng xung quanh ngày càng trở nên kiệtquệ, nghèo đói và lạc hậu. Đây là tình trạng khá phổ biến ở các nước chậm phát triển trongq trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố.20. Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học nơng thơn? Lịch sử hìnhthành và phát triển của xã hội nông thôn? Đặc điểm cơ bản của xã hội nơngthơn nói chung và nơng thơn Việt Nam nói riêng? Các lĩnh vực nghiên cứucủa xã hội học nông thôn?20.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn20.1.1. Khái niệm chung về xã hội nông thôn và sự phát triển của xã hội nông thôn* Khái niệm chung về xã hội nông thôn:- Nông thôn là một kiểu cộng đồng lãnh thổ - xã hội nhất định có tính cách lịch sửhình thành trong q trình phân cơng lao động xã hội. Nơng thơn có đặc điểm là dân sốkhông đông, mật độ dân số tương đối thấp, quy mô nhỏ, lao động nông nghiệp đóng vai tròđáng kể, phân hố nghề nghiệp ít.- Người ta thường phân biệt giữa thành thị và nông thôn bằng các tiêu chí sau:Nơng thơnThành thị- Xã hội nơng nghiệp- Xã hội phi nông nghiệp- Xã hội nông dân- Xã hội thị dân- Cộng đồng xóm làng- Cộng đồng đường phố- Lệ làng- Phép nước- Lối sống nông thôn- Lối sống đơ thị- Văn hố dân gian truyền miệng- Văn hố bác học, truyền thơng đạichúng20.1.2. Đối tượng nghiên cứuXã hội học nông thôn là một chuyên ngành của xã hội học. Phạm vi nghiên cứu củanó được xác định theo lát cắt lãnh thổ. Vì thế, khách thể nghiên cứu của xã hội học nơngthơn là tồn bộ xã hội nông thôn. Cụ thể, xã hội học nông thôn lấy các hiện tượng xã hội, cácvấn đề xã hội, quan hệ xã hội, chủ thể xã hội các q trình xã hội nơng thơn làm đối tượngnghiên cứu của mình.20.2. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội nông thôn? Những đặc điểmcơ bản của xã hội nông thôn và các đặc trưng của xã hội nơng thơn ViệtNam?20.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội nông thôn- Khi con người biết trồng trọt thì dần dần định cư, nơng thơn hình thành. Nền vănminh săn bắn, hái lượm chuyển sang nền văn minh chăn nuôi, trồng trọt, công xã nông thônra đời thay thế cho công xã thị tộc. Công xã nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho nghề trồngtrọt và chăn nuôi phát triển. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển lại đòi hỏi phải trao đổi nhữngsản phẩm làm ra, đòi hỏi phải có những cơng cụ để sản xuất. Do đó, từ cơng xã nơng thơndần dần xuất hiện xã hội đơ thị và sau đó là nền văn minh công nghiệp ra đời.- Một số quan điểm cho rằng: Xã hội đơ thị hình thành dựa trên cơ sở của xã hộinơng thơn nhưng khi nó phát triển lại trở thành lực lượng bóc lột nơng thơn, đẩy nơng thơn34 xuống lạc hậu, đói nghèo. Đến một mức độ nhất định sự lạc hậu, chính sự đói nghèo củanơng thơn kìm hãm sự phát triển của nơng thơn. Ngày nay, sự phát triển hài hồ của nơngthơn và đô thị đi cùng với sự phát triển của văn minh tin học. Trong tương lai xã hội nôngthôn và xã hội đơ thị khơng có ranh giới ngăn cách.- Sự xích lại gần nhau giữa nơng thơn và đơ thị là q trình làm cho nơng thơn pháttriển cả về kinh tế và xã hội lên ngang với sự phát triển chung của xã hội đô thị, là quá trìnhlàm cho các yếu tố tích cực tốt đẹp của đô thị xâm nhập vào nông thôn và ngược lại.20.2.2. Đặc điểm của xã hội nơng thơn nói chung và nơng thơn Việt Nam nói riêng* Đặc điểm của xã hội nông thôn- Sinh thái nông thôn mang nhiều yếu tố tự nhiên: Nhà, vườn, ao, ruộng. Chúngthường gắn với những điều kiện địa lý sẵn có, ít được cải tạo nên chưa thuận tiện cho sinhhoạt giao lưu kinh tế văn hố…- Kinh tế nơng thơn chủ yếu là kinh tế nông nghiệp (thường chiếm từ 50% lao độngtrở lên). Trồng trọt và chăn ni là hai ngành chính, ngồi ra còn có các nghề thủ cơng, chếbiến lương thực, thực phẩm, bn bán nhỏ theo hộ gia đình.- Chính trị ở nơng thơn: Ngồi hệ thống chính quyền xã, ấp, thôn do Nhà nước điềuhành trên cơ sở pháp luật còn có hệ thống cương vị chức sắc trong dòng tộc, già làng, thânthuộc, tơn giáo… điều chỉnh hành vi của các thành viên bằng tục lệ những quy ước ngoàipháp luật (phép vua thua lệ làng). Sự cưỡng chế việc thực hiện chuẩn mực đó là uy tín, danhdự, dư luận xã hội. Hệ thống chính quyền pháp luật nhiều khi khơng có hiệu lực bằng hệthống dòng tộc, tơn giáo, và các chuẩn mực có tính quy ước trên.- Văn hố nơng thơn chủ yếu là văn hố dân gian, thơng qua lễ, hội, ca hát, hò, vè, kểchuyện… để truyền những giá trị thẩm mỹ, đạo đức, lối sống, kinh nghiệm sống, kinhnghiệm sản xuất… từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hoá nông thôn đã bảo tồn đượcnhững giá trị quý báu mang tính truyền thống, nhưng nó cũng chứa đựng những yếu tốkhơng có lợi cho sự phát triển.* Đặc điểm của nông thôn Việt Nam:- Hiện nay ở nước ta có 85% dân cư sống ở vùng nơng thơn. Xã hội nông thôn ViệtNam là xã hội nông thôn vùng Đơng Nam Á. Nó vừa mang tính chất của xã hội nơng thơnvùng Đơng Á, vừa mang tính chất xã hội nông thôn vùng Nam Á. Xã hội nông thôn vùngĐơng Á chịu ảnh hưởng nhiều của văn hố Trung Quốc và Ấn Độ. Làng xóm quần tụ trênmột mảnh đất nhỏ, xung quanh là đồng ruộng. Trong làng một vài dòng họ sống với nhau từlâu đời, với nền kinh tế tự cung tự cấp, với hệ thống của những quy ước riêng đặc trưng chocộng đồng dân cư đó.- Xã hội nơng thơn vùng Nam Á ở phần lớn là miền đất xã ấp rải theo bờ kênh,đường bộ gồm nhiều gia đình ở nhiều nơi khác nhau quần tụ thành, ít gắn bó với tục lệ, dònghọ mà gắn bó với nhau bằng cơng việc làm ăn, với một nền sản xuất hàng hố đã có nhữngtiền đề phát triển. Nơng thơn Việt Nam cũng có những đặc trưng đó.- Nơng thơn miền Bắc và miền Trung còn mang nhiều đặc điểm xã hội nơng thơnĐơng Á. Xã hội nơng thơn miền Nam còn lưu lại những đặc điểm của xã hội nông thônĐông Á nhưng chủ yếu là những đặc trưng của xã hội nông thôn Nam Á.20.3. Các lĩnh vực nghiên cứu của XHH nông thơn- Nghiên cứu về vị trí, vai trò của nơng thôn trong xã hội và trong cơ cấu cộng đồnglãnh thổ.35