Nhôm gồm các kim loại đều khử được ion Sn2+ trong dung dịch là

Nhôm gồm các kim loại đều khử được ion Sn2+ trong dung dịch là

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Câu 4  Cho dãy gồm các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Ag. Số kim loại khử được ion Cu2+ trong

dung dịch là

A. 5.                                 B. 2.                                  C. 3.                                 D. 4.

Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànCHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Tc vật lí, hóa học, dãy thế điện cực chuẩnCâu 1. (Câu 7 – Đại Học KA – 2007) Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là(biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.Câu 2. (Câu 26 – Đại Học KB – 2007) Cho các phản ứng xảy ra sau đây:(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓(2) Mn + 2HCl MnCl→2 + H2↑Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá làA. Ag + , Mn2+, H+, Fe 3+ .B. Mn2+, H+, Ag + , Fe 3+ .C. Ag + , Fe 3+ , H+, Mn2+.D. Mn2+, H+, Fe 3+ , Ag + .Câu 3. (Câu 51 – Cao đẳng – 2007) Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứtự tính oxi hóa giảm dần làA. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ .C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.Câu 4. (Câu 35 – Cao đẳng – 2008) Cho pư hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy raA. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu.B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu2+.C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.Câu 5. (Câu 52 – Cao đẳng – 2008) Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối cloruacủa chúng có các phản ứng hóa học sau:X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;Y + XCl2 → YCl2 + X.Phát biểu đúng là:A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.B. Kim loại X khử được ion Y2+.C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.Câu 6. (Cao đẳng2007) Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau:Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau làA. Fe và dung dịch CuCl2.B. Fe và dung dịch FeCl3.C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.D. Cu và dung dịch FeCl3.Câu 7. (Câu 47 – Cao đẳng – 2008) Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học làA. Cu + dung dịch FeCl3.B. Fe + dung dịch HCl.C. Fe + dung dịch FeCl3.D. Cu + dung dịch FeCl2.Câu 8. (Câu 4 – Cao đẳng – 2007) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thểdùng một lượng dưA. kim loại Mg.B. kim loại Cu.C. kim loại Ba.D. kim loại Ag.Câu 9. (Câu 49 – Đại Học KA – 2007) Mệnh đề không đúng làA. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.C. Fe2+ oxi hóa được Cu.D. tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.Câu 10. (Câu 23 – Cao đẳng – 2007) Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùngkim loạiA. Fe.B. Na.C. K.D. Ba.web: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 1–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànCâu 11. (Câu 36 – Đại Học KA – 2008) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là(biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)A. Fe, Cu.B. Cu, Fe.C. Ag, Mg.D. Mg, Ag.Câu 12. (Câu 58 – Cao đẳng – 2009) Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóanhư sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụngđược với ion Fe3+ trong dung dịch là:A. Mg, Fe, Cu.B. Mg,Cu, Cu2+.C. Fe, Cu, Ag+D. Mg, Fe2+, Ag.Câu 13. (Câu 9 – Cao đẳng – 2009) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng đượcvới dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3?A. Zn, Cu, MgB. Al, Fe, CuOC. Fe, Ni, SnD. Hg, Na, CaCâu 14. (Câu 29 – Cao đẳng – 2008) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl,dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M làA. Al.B. Ag.C. Fe.D. Zn.Câu 15. (Câu 8 – Cao đẳng – 2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá –khử trong dãy điện hoá như sau: Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loạivà ion đều pư được với ion Fe2+ trong dung dịch làA. Zn, Cu2+B. Ag, Fe3+C. Ag, Cu2+D. Zn, Ag+Câu 16. (Câu 50 – Cao đẳng – 2010) Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ioncủa nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trongdung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M làA. AlB. MgC. FeD. CuCâu 23. (Câu 44 – Đại Học KA – 2010) Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừatác dụng được với dung dịch AgNO3 là:A. CuO, Al, Mg.B. Zn, Cu, Fe.C. MgO, Na, Ba.D. Zn, Ni, Sn.Câu 24. (Câu 36 – Cao Đẳng – 2011) Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dungdịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:A. Fe, Al, CrB. Cu, Fe, AlC. Fe, Mg, AlD. Cu, Pb, AgCâu 25. (Câu 44 – Cao Đẳng – 2011) Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kloại Fe làA. Cr2+, Au3+, Fe3+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+.C. Zn2+, Cu2+, Ag+.D. Cr2+, Cu2+, Ag+.Câu 26. (Câu 57 – Đại Học KA – 2011) Cho các phản ứng sau:Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + AgDãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:A. Ag+, Fe2+, Fe3+B. Fe2+, Fe3+, Ag+C. Fe2+, Ag+, Fe3+D. Ag+, Fe3+, Fe2+Câu 15 (DHA2012): Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxihóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.Câu 46 (DHA2012): Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3, khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại).Hai muối trong X là:A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2B. Fe(NO3)2 và AgNO3C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2D. AgNO3 và Mg(NO3)2Câu 14 (DHB2012): Phát biểu nào sau đây là sai?A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phikimweb: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 2–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànD. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấyđược.Câu 14 (CD2012): Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạothành muối sắt(III)?A. HNO3.B. H2SO4.C. FeCl3.D. HCl.Câu 21 (CD2012): Cho dãy các ion : Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tínhoxi hóa mạnh nhất trong dãy làA. Fe2+B. Sn2+C. Cu2+D. Ni2+Câu 14 (CD2012): Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạothành muối sắt(III)?A. HNO3.B. H2SO4.C. FeCl3.D. HCl.2+2+2+2+Câu 21 (CD2012): Cho dãy các ion : Fe , Ni , Cu , Sn . Trong cùng điều kiện, ion có tínhoxi hóa mạnh nhất trong dãy làA. Fe2+B. Sn2+C. Cu2+D. Ni2+Câu 8 (DHA2013): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại.Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; FeB. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; CuC. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; AgD. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.Câu 33 (DHA2013): Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?A. CuSO4.B. HNO3 đặc, nóng, dư.C. MgSO4.D. H2SO4 đặc, nóng, dư.Câu 44 (DHA2013): Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxihóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:A. (b) và (c)B. (a) và (c)C. (a) và (b)D. (b) và (d)→ cAl(NO3)3 + dNO +Câu 49 (DHA2013): Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO 3eH2O.Tỉ lệ a : b làA. 1 : 3B. 2 : 3C. 2 : 5D. 1 : 4.Câu 9 (DHB2013): Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 làA. 6.B. 10.C. 8.D. 4.Câu 49 (DHB2013) : Cho phương trình hóa học của phản ứng :2Cr + 3Sn 2 + → 2Cr 3+ + 3SnNhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?A. Cr 3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóaB. Sn2+ là chất khử, Cr 3+ là chất oxi hóaC. Cr là chất oxi hóa, Sn 2+ là chất khửD. Cr là chất khử, Sn 2+ là chất oxi hóa Ăn mòn điện hóa, pin điệnCâu 27. (Câu 7 – Cao đẳng – 2007) Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp vớinhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dungdịch axit, số cặp kim lọai trong đó Fe bị phá hủy trước làweb: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 3–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànA. 4.B. 1.C. 2.D. 3.Câu 28. (Câu 4 – Đại Học KA – 2009) Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C(III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Feđều bị ăn mòn trước là:A. I, II và III.B. I, II và IV.C. I, III và IV.D. II, III và IV.Câu 29. (Câu 50 – Đại Học KA – 2008) Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa đượcSn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào mộtdung dịch chất điện li thìA. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóaB. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóaC. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóaD. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóaCâu 30. (Câu 31 – Đại Học KB – 2007) Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c)FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Sốtrường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá làA. 0.B. 1.C. 2.D. 3.Câu 31. (Câu 50 – Đại Học KB – 2008) Tiến hành bốn thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Sốtrường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá làA. 1.B. 2C. 4D. 3Câu 32. (Câu 51 – Đại Học KB – 2007) Trong pin điện hóa Zn–Cu, quá trình khử trong pinlà→ Cu2+ + 2e.→ Zn2+ + 2e.A. Cu B. Zn → Zn.→ Cu.C. Zn2 + 2e D. Cu2+ + 2e Câu 37. (Câu 52 – Đại Học KA – 2008) Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dungdịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóngđiện thì khối lượngA. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăngB. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảmCâu 38. (Câu 30 – Đại Học KB – 2010) Có 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3.Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá làA. 1B. 4C. 3D. 2Câu 41 (CDA2013) : Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kimloại.B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.D. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.Câu 27 (CD2012): Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3;(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa làweb: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 4–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànA. 3B. 2C. 1D. 4 Điện phân, điều chế, tinh chếCâu 41. (Câu 8 – Cao đẳng2009) Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại làA. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.B. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.C. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loạiD. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.Câu 42. (Câu 46 – Đại Học KA – 2007) Dãy gồm các kim loại được điều chế trong côngnghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng làA. Na, Cu, Al.B. Fe, Ca, Al.C. Na, Ca, Zn.D. Na, Ca, Al.Câu 43. (Câu 48 – Cao đẳng – 2008) Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương phápđiện phân dung dịch làA. Na và Fe.B. Mg và Zn.C. Cu và Ag.D. Al và Mg.Câu 44. (Câu 39 – Đại Học KA – 2009) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằngphương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:A. Ba, Ag, Au.B. Fe, Cu, Ag.C. Al, Fe, Cr.D. Mg, Zn, Cu.Câu 45. (Câu 5 – Đại Học KA – 2008) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tạicatôt xảy raA. sự khử ion Cl-.B. sự oxi hóa ion Cl-. C. sự oxi hóa ion Na+. D. sự khử ion Na+.Câu 46. (Câu 32 – Đại Học KB – 2009) Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệusuất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khốiso với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong(dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 54,0B. 75,6C. 67,5D. 108,0Câu 47. (Câu 32 – Đại Học KB – 2007) Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b molNaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtaleinchuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b làA. b > 2a.B. b = 2a.C. b < 2a.D. 2b = a.Câu 48. (Câu 27 – Đại Học KA – 2007) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ saumột thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toànlượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độNaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu củadung dịch NaOH làA. 0,15M.B. 0,1M.C. 0,05M.D. 0,2M.Câu 49. (Câu 29 – Đại Học KB – 2009) Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứahỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) vớicường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoàtan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m làA. 4,05B. 2,70C. 1,35D. 5,40Câu 50. (Câu 56 – Cao đẳng – 2010) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anottan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểmchung làA. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH− +H2B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ +4eC. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ +2eD. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cuweb: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 5–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànCâu 51. (Câu 36 – Đại Học KA – 2010) Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cựctrơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl cóđặc điểm là:A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.B. Đều sinh ra Cu ở cực âm.C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.Câu 52. (Câu 50 – Đại Học KA – 2010) Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồmNaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trongcả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot làA. khí Cl2 và O2.B. khí H2 và O2.C. chỉ có khí Cl2.D. khí Cl2 và H2.Câu 53. (Câu 52 – Đại Học KA – 2010) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 molCuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ởanot sau 9650 giây điện phân làA. 2,240 lít.B. 2,912 lít.C. 1,792 lít.D. 1,344 lít.Câu 54. (Câu37 – Cao Đẳng – 2011) Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cựctrơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là:A. 3,36 lítB. 1,12 lítC. 0,56 lítD. 2,24 lítCâu 55. (Câu 3 – Đại Học KA – 2011) Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước đượcdung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời giant giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gianđiện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị củay làA. 4,480.B. 3,920.C. 1,680.D. 4,788.Câu 56. (Câu 14 – Đại Học KA – 2011) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tantrong dung dịch sau điện phân làA. KNO3 và KOH.B. KNO3, KCl và KOH.C. KNO3 và Cu(NO3)2.D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.Câu 57. (Câu 43 – Đại Học KA – 2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt,cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì:A. ở cực dương xảy ra qtrinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra qtrình oxi hóa ion Cl-.Câu 25 (DHA2012): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điệnphân dung dịch muối (với điện cực trơ) là:A. Ni, Cu, Ag.B. Li, Ag, Sn.C. Ca, Zn, Cu.D. Al, Fe, Cr.Câu 6 (CD2012): Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?A. Ca.B. K.C. Mg.D. Cu.Câu 6 (CDA2013) : Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màngngăn xốp) làA. KOH, O2 và HCl B. KOH, H 2 và Cl2 C. K và Cl2D. K, H 2 và Cl2Câu 50 (CDA2013): Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl ( điện cực trơ, màng ngănxốp). Trong quá trình điện phân , so với dung dịch ban đầu , giá trị pH của dung dịch thuđượcA. không thay đổiB. tăng lênC. giảm xuốngD. tăng lên sau đó giảm xuốngweb: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 6–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànCâu 36 (DHA2013): Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl(hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả haiđiện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịchX hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m làA. 25,6.B. 23,5C. 51,1.D. 50,4.Kl tác dụng axit HCl, H2SO4 loãngCâu 58. (Câu 27 – Cao đẳng – 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mgvà Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) vàdung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 9,52.B. 10,27.C. 8,98.D. 7,25.Câu 59. (Câu 19 – Đại Học KA – 2009) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vớimột lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dungdịch thu được sau phản ứng làA. 101,48 gam.B. 101,68 gam.C. 97,80 gam.D. 88,20 gam.Câu 60. (Câu 44 – Cao đẳng – 2008) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan làA. 38,93 gam.B. 77,86 gam.C. 103,85 gam.D. 25,95 gam.Câu 61. (Câu 54 – Cao đẳng – 2008) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tácdụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thuđược dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không cókhông khí) được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 48,8.B. 42,6.C. 47,1.D. 45,5.Câu 62. (Câu 40 – Đại Học KA – 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịchX chứa hỗn hợp axit HCl 1M và dung dịch H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dungdịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH làA. 7.B. 1.C. 2.D. 6.Câu 63. (Câu 17 – Đại Học KB – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chukỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2(ở đktc). Hai kim loại đó làA. Be và Mg.B. Mg và Ca.C. Sr và Ba.D. Ca và Sr.Câu 64. (Câu 26 – Đại Học KB – 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịchHCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp Xtrên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khíNO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m làA. 11,5.B. 10,5C. 12,3D. 15,6Câu 65. (Câu 34 – Cao đẳng – 2008) X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (haynhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịchHCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dưdung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại XlàA. Sr.B. Mg.C. Ba.D. Ca.Câu 66. (Câu 42 – Cao đẳng – 2007) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằngmột lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trongdung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y làA. 24,24%B. 11,79%C. 28,21%D. 15,76%web: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 7–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànCâu 67. (Câu 32 – Đại Học KA – 2010) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X vàmột kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được ,56 lítkhí (đktc). Kim loại X, Y làA. natri và magie.B. liti và beri.C. kali và canxi.D. kali và bari.Câu 32 (DHA2012): Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượngvừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X.Khối lượng muối trong dung dịch X làA. 5,83 gam.B. 7,33 gam.C. 4,83 gam.D. 7,23 gam.Câu 12 (CD2012): Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và mộtkim loại kiềm thổ Y (Mx < My) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Kimloại X làA. K.B. Na.C. Rb.D. Li.Câu 44 (CD2012): Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịchHCl dư, thu được 1,568 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn vớikhí Cl2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?A. 0,54 gamB. 0,81 gamC. 0,27gamD. 1,08 gamCâu 3 (CD2012): Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứnglà 2 : 1). Cho X tác dụng với H 2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tácdụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điềukiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng làA. 1 : 2.B. 5 : 8.C. 5 : 16.D. 16 : 5.Câu 3 (CDA2013) : Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2 CO3 và CaCO3 bằngdung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợpmuối. Giá trị của V làA. 1,79B. 4,48C. 2,24D. 5,60Kl tác dụng HNO3, H2SO4 đặcCâu 68. (Câu 38 – Đại Học KB – 2007) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịchHNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan vàkim loại dư. Chất tan đó làA. Fe(NO3)3.B. Fe(NO3)2.C. HNO3.D. Cu(NO3)2.Câu 69. (Câu 48 – Cao đẳng – 2007) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axitH2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phầnFe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y làA. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.D. MgSO4 , Fe2(SO4)3. và FeSO4.Câu 70. (Câu 46 – Đại Học KB – 2008) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cầndùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứngtạo chất khử duy nhất là NO)A. 1,0 lít.B. 0,6 litC. 0,8 litD. 1,2 litCâu 71. (Câu 43 – Cao đẳng – 2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3(dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X làA. N2O.B. NO2.C. N2.D. NO.Câu 72. (Câu 19 – Đại Học KA – 2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệmol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dunhdịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị V làA. 3,36.B. 2,24.C. 4,48.D. 5,60.web: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 8–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànCâu 73. (Câu 25 – Cao đẳng – 2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mgvào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm haikhí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phầntrăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu làA. 12,80%B. 15,25%C. 10,52%D. 19,53%Câu 74. (Câu 10 – Đại Học KB – 2007) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 molH 2 SO 4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu đượcA. 0,12 mol FeSO4.B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.D. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.Câu 75. (Câu 23 – Đại Học KA – 2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dungdịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khốiđối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M làA. NO và Mg.B. N2O và AlC. N2O và Fe.D. NO2 và Al.Câu 76. (Câu 20 – Đại Học KB – 2010) Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồmFexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phầntrăm khối lượng của Cu trong X làA. 39,34%.B. 65,57%.C. 26,23%.D. 13,11%.Câu 77. (Câu 26 – Đại Học KA – 2010) Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứay mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứamối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan làA. 3xB. yC. 2xD. 2yCâu 78. (Câu 7 – Đại Học KB – 2010) Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H 2SO4đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy làA. Cr2O3.B. FeO.C. Fe3O4.D. CrO.Câu 79. (Câu 2 – Đại Học KB – 2010) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al,Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Yvào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Sốmol HNO3 đã phản ứng làA. 0,12.B. 0,14.C. 0,16.D. 0,18.Câu 80. (Câu 11 – Đại Học KA – 2011) Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khốilượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không cósản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m làA. 44,8.B. 40,5.C. 33,6.D. 50,4.Câu 27 (DHB2012): Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 mldung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m làA. 98,20B. 97,20C. 98,75D. 91,00Câu 10 (CD2012): Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N 2O(đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 34,10B. 31,32C. 34,32D. 33,70Câu 28 (DHA2013): Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2, N2O và dd chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so vớiH2 bằng 18. Giá trị của m làweb: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 9–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànA. 17,28B. 19,44C. 18,90D. 21,60 .Câu 23 (CDA2013) : Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư),thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m làA. 4,05B. 8,10C. 2,70D. 5,40Kl tác dụng dung dịch muốiCâu 81. (Câu 39 – Cao đẳng – 2008) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứaCu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồmba kim loại là:A. Al, Cu, Ag.B. Fe, Cu, Ag.C. Al, Fe, Ag.D. Al, Fe, Cu.Câu 82. (Câu 25 – Đại Học KA – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Ygồm hai kim loại. Hai muối trong X làA. Fe(NO3)2 và AgNO3.B. AgNO3 và Zn(NO3)2.C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.Câu 83. (Câu 44 – Đại Học KA – 2008) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fevào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gamchất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)A. 59,4B. 64,8C. 32,4D. 54,0Câu 84. (Câu 21 – Cao đẳng – 2009) Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)20,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắnX. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ởđktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt làA. 8,10 và 5,43B. 1,08 và 5,16C. 0,54 và 5,16D. 1,08 và 5,43Câu 85. (Câu 34 – Đại Học KB – 2008) Tiến hành hai thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đềubằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 làA. V1 = V2.B. V1 = 10V2.C. V1 = 5V2.D. V1 = 2V2.Câu 86. (Câu 56 – Đại Học KB – 2008) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượngbột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muốikhan. Tổng khối lượng các muối trong X làA. 13,1 gam.B. 17,0 gam.C. 19,5 gam.D. 14,1 gam.Câu 87. (Câu 45 – Đại Học KA – 2009) Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vàodung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượcmột dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãntrường hợp trên?A. 1,5B. 1,8C. 2,0D. 1,2Câu 88. (Câu 47 – Đại Học KB – 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dưdung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gambột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu làA. 90,27%.B. 85,30%.C. 82,20%.D. 12,67%.Câu 89. (Câu 42 – Đại Học KB – 2009) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gram vào 100 mldung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kimloại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hếtvào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng làweb: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 10–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànA. 2,16 gamB. 0,84 gamC. 1,72 gamD. 1,40 gamCâu 90. (Câu 42 – Cao đẳng – 2009) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợpchất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1M cho đến khi phản ứng xảy rahoàn toàn,. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M làA. MgB. ZnC. CuD. FeCâu 91. (Câu 32 – Cao đẳng – 2010) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 mldung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu làA. 56,37%B. 37,58%C. 64,42%D. 43,62%Câu 92. (Câu 2 – Đại Học KA – 2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ moltương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m làA. 6,40B. 16,53C. 12,00D. 12,80Câu 93. (Câu 21 – Đại Học KB – 2010) Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịchCuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khốilượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảyra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x làA. 2,25B. 1,5C. 1,25D. 3,25Câu 1 (DHA2012): Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M vàCu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị củam làA. 4,72.B. 4,08.C. 4,48.D. 3,20Câu 30 (DHB2012): Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO 30,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chấtrắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu làA. 0,168 gamB. 0,123 gamC. 0,177 gamD. 0,150 gamCâu 25 (CD2012): Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl 2 0,5M. Khidừng điện phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl 2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộdung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V làA. 0,60.B. 0,15.C. 0,45.D. 0,80.Câu 10 (DHA2013): Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được làA. 3,31 gamB. 2,33 gamC. 1,71 gamD. 0,98 gam.Kl tác dụng với phi kimCâu 94. (Câu 45 – Đại Học KA – 2007) Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3,MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfatkhan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng làA. 4,81 gam.B. 5,81 gam.C. 3,81 gam.D. 6,81 gam.Câu 95. (Câu 7 – Đại Học KA – 2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cuvà Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khốilượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:A. 57 ml.B. 50 ml.C. 75 ml.D. 90 ml.Câu 96. (Câu 60 – Cao đẳng – 2009) Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn vớimột lượng dư khí CO2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắnX. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X làA. 600 ml.B. 200 ml.C. 800 ml.D. 400 ml.Câu 97. (Câu 4 – Đại Học KA – 2008) Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO,Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịchHCl 1M. Giá trị của V là:web: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 11–Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànA. 0,23.B. 0,18.C. 0,08.D. 0,16.Câu 98. (Câu 12 – Đại Học KB – 2008) Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tácdụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; côcạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m làA. 9,75.B. 8,75C. 7,8D. 6,5Câu 99. (Câu 29 – Đại Học KA – 2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 vàFe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩmkhử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giátrị của m làA. 38,72.B. 35,50.C. 49,09.D. 34,36Câu 100. (Câu 31 – Cao đẳng – 2009) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trịhai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gamchất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M làA. BeB. CuC. CaD. MgCâu 101. (Câu 38 – Cao đẳng – 2008) Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồinung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụngvới lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗnhợp khí X và còn lại một phần không tan G. Đểđốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V làA. 4,48.B. 3,08.C. 3,36.D. 2,80.Câu 102. (Câu 7 – Cao Đẳng – 2011) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Altrong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phảnứng là:A. 17,92 lítB. 4,48 lítC. 11,20 lítD. 8,96 lítCâu 18 (DHB2012): Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khíX gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua(không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu đượcdung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thểtích của Clo trong hỗn hợp X làA. 51,72%B. 76,70%C. 53,85%D. 56,36%Câu 4 (CDA2013): Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượngcủa Al trong Y làA. 75,68%B. 24,32%C. 51,35%D. 48,65%Câu 8 : Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sauphản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x làA. 0,5B. 0,8C. 1,0D. 0,3Phản ứng nhiệt luyệnCâu 103. (Câu 41 – Đại Học KA – 2007) Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO,Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại làA. Cu, Fe, Zn, Mg.B. Cu, Fe, ZnO, MgO.C. Cu, FeO, ZnO, MgO.D. Cu, Fe, Zn, MgO.Câu 104. (Câu 13 – Cao đẳng – 2007) Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗnhợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH(dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phầnkhông tan Z gồmA. MgO, Fe, Cu.B. Mg, Fe, Cu.C. MgO, Fe3O4, Cu.D. Mg, Al, Fe, Cu.web: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 12–TIẾT 2211111Giáo Viên: Lại Văn Long Trường THPT Lê HoànCâu 105. (Câu 17 – Cao đẳng – 2008) Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứđựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy rahoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thìtạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 0,224.B. 0,896.C. 0,448.D. 1,120.Câu 106. (Câu 22 – Đại Học KA – 2008) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V làA. 0,448.B. 0,112.C. 0,224.D. 0,560.Câu 107. (Câu 12 – Đại Học KA – 2009) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợpgồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khốilượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu làA. 0,8 gam.B. 8,3 gam.C. 2,0 gam.D. 4,0 gam.Câu 108. (Câu 46 – Cao đẳng – 2007) Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứnung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Khí thu được sauphản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích củakhí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng làA. FeO; 75%.B. Fe2O3; 75%C. Fe2O3; 65%D. Fe3O4; 75%.Câu 109. (Câu 46 – Đại Học KB – 2010) Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàntoàn 44 gam X bằng dd HCl (dư), sau phản ứng thu được dd chứa 85,25 gam muối. Mặtkhác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứnglội từ từ qua dd Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 76,755B. 73,875C. 147,750D. 78,875web: http://violet.vn/vanlonghanam– Trang 13–