Mục dịch của việc nuôi cấy không liên tục là gì

Mục dịch của việc nuôi cấy không liên tục là gì

Nuôi cấy phôi là một bước quan trọng quá trình sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Việc nuôi cấy giúp tăng tỷ lệ thành công khi phôi được đưa vào tử cung hoặc ống dẫn trứng của người mẹ. Vậy, Nuôi cấy phôi là gì?, Mục đích, ý nghĩa và vai trò kỹ thuật time lapse trong nuôi cấy phôi như thế nào?

1. Nuôi cấy phôi là gì?

Nuôi cấy phôi là quá trình nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh với tinh trùng. Việc nuôi cấy diễn ra trong phòng thí nghiệm với môi trường nhân tạo được điều chỉnh phù hợp với các giai đoạn phát triển của phôi thai. Từ năm 1998, nuôi cấy phôi đến giai đoạn túi phôi được áp dụng sau thành công của Garder trong phát hiện các điều chỉnh thích hợp về môi trường sống cho phôi thai. Nghiên cứu thành công đã giúp kéo dài ngày nuôi cấy phôi từ 2 - 3 ngày lên 5 - 6 ngày, giúp tế bào phôi thai phân chia được nhiều hơn từ 2 - 8 tế bào lên 60 - 200 tế bào. Điều này giúp nâng cao tỷ lệ phôi thai sống sót và phát triển sau khi được chuyển vào tử cung của người phụ nữ.

Mục đích của nuôi cấy phôi là tạo điều kiện cho những người vô sinh, hiếm muộn có cơ hội được có con từ chính tinh trùng của bố và trứng của mẹ. Đối với trường hợp mang thai hộ, phôi thai được nuôi cấy được đặt vào và phát triển trong tử cung của người Mang thai hộ mà đứa trẻ sinh ra không có liên quan di truyền với người Mang thai hộ.

Nuôi cấy phôi là công đoạn sau khi trứng được thụ tinh thành công. Trứng sau đó phát triển thành phôi trong môi trường Dinh dưỡng tương tự trong cơ thể của người mẹ. Phôi thai được nuôi cấy trước khi được đưa vào tử cung hoặc ống dẫn trứng của người mẹ giúp tăng cơ hội phát triển thành thai Nhi tùy thuộc vào mức độ phân chia và thời điểm quyết định kết thúc nuôi cấy.

Nuôi cấy phôi đến giai đoạn túi phôi cần nhiều thời gian hơn so với nuôi cấy thông thường khoảng 3 - 4 ngày. Nuôi cấy đến giai đoạn này sẽ giúp sàng lọc phôi cơ bản trước khi chuyển vào tử cung vì nếu phôi có nhiễm sắc thể bất thường thì sẽ không thể phát triển đến giai đoạn túi phôi. Khi người phụ nữ được hút trứng, sẽ xảy ra hiện tượng co thắt tử cung, triệu chứng thường kéo dài 2 - 3 ngày rồi giảm dần. Nếu việc nuôi cấy phôi diễn ra đến ngày thứ 5 - 6 thì phôi chuyển vào sẽ được an toàn hơn, tránh bị đẩy ra ngoài.

Đây là do hệ thống kính hiển vi soi ngược đã được tạo ra bên trong mỗi tủ ấm cộng với camera giúp chụp ảnh và theo dõi phôi liên tục. Cứ sau mỗi khoảng 5-10 phút kính hiển vi sẽ tiến hành chụp ảnh vì vậy chúng ta thu được rất nhiều hình ảnh của phôi.

Người ta còn gọi nuôi cấy time – lapse là công Nghệ nuôi cấy không xâm lấn do phôi luôn ở trong môi trường tốt nhất.

Tủ nuôi cấy theo dõi liên tục Time-lapse và màn hình theo dõi được sử dụng tại Trung tâm IVF Hồng Ngọc

4.2. Time-lapse mang lại nhiều thông tin hơn cho việc đánh giá và lựa chọn phôi.

Trước đây, khi nuôi cấy phôi trong các tủ truyền thống, thông tin về phôi được ghi nhận một số lần vào ngày 1, ngày 3 hoặc ngày 5 sau khi tiến hành thụ tinh. Những thông tin này là dạng tĩnh, nghĩa là ta không thể biết được quá trình phát triển của phôi diễn ra như thế nào. Vì vậy, khi thấy hai phôi có hình thái giống nhau các chuyên viên phôi sẽ đánh giá chúng có cùng chất lượng.

Tuy nhiên, khi sử dụng time-lapse mỗi 5-10 phút phôi được ghi nhận hình ảnh một lần tạo ra một lượng lớn thông tin về phôi. Nhờ vậy, đã có nhiều bất thường trong quá trình phân cắt của phôi được phát hiện như: đa nhân, phân cắt trực tiếp, phân cắt ngược…

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu đã xây dựng được nhiều mô hình, thuật toán cho lựa chọn phôi chuyển từ những thông tin, sự kiện thu được qua hệ thống time-lapse. Các kết quả nghiên cứu ban đầu trên những mô hình này cho những tín hiệu hứa hẹn.

4.3. Các nhà khoa học hiện đang nghiên cứu để áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm sử dụng được những thông tin time lapse cho lựa chọn phôi. Một số nghiên cứu ban đầu trên các dữ liệu đã được tạo ra cho thấy tín hiệu khả quan.

Tuy vậy, cần thêm thời gian để các nhà nghiên cứu kiểm trứng các mô hình lựa chọn này. Hy vọng trong tương lai không xa công nghệ này sẽ được áp dụng vào trong thực hành IVF lâm sàng để điều trị cho bệnh nhân vô sinh.

5. Đối tượng bệnh nhân phù hợp với phương pháp nuôi cấy phôi time-lapse

Công nghệ nuôi cấy phôi time-lapse có thể ứng dụng được cho tất cả các bệnh nhân, từ bệnh nhân trẻ tuổi đến bệnh nhân lớn tuổi và không loại trừ trường hợp nào. Bởi vì công nghệ time lapse mang lại những lợi ích cho bệnh nhân.

Những sự kiện phôi phát triển tiền làm tổ bị phương pháp truyền thống bỏ qua sẽ được phát hiện ra bằng phương pháp time-lapse.

Có thể theo dõi phôi liên tục mà không xâm phạm vào môi trường tối ưu để nuôi cấy phôi.
Mang đến nhiều dự liệu hơn cho chuyên viên phôi học để đưa ra được lựa chọn tối ưu nhất, chọn ít phôi, giảm số phôi chuyển mà vẫn có tỷ lệ mang thai cao.

Sử dụng phương pháp chọn lọc phôi mới dựa vào động học thần thái để có được sự lựa chọn phôi tốt nhất cho bệnh nhân.

Giải thích các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục? Ở pha sinh trưởng nào trong nuôi cấy không liên tục có thời gian của một thế hệ (g) là không đổi. Nêu nguyên tắc của nuôi cấy liên tục, ứng dụng

Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu

A. Tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong

B. Kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật

C. Rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật

D. Làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

A. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất

B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh

C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền

D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống

C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

A. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất

B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.

C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.

A. Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.

C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô

B. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.

So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục

Phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục là hai phương pháp của con người nhằm hạn chế tình trạng suy vong của quần thể sinh vật. Vậy nuôi cấy liên tục và không liên tục có đặc điểm gì giống và khác nhau? Mời các bạn cùng Download.vn theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Phân biệt nuôi cấy liên tục và không liên tục giúp các bạn lớp 10 hiểu được sự giống và khác nhau của 2 quá trình nuôi cấy này. Qua đó các bạn sẽ biết cách giải bài tập sinh học và đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 2 lớp 10 môn Sinh học. Bên cạnh đó các bạn tham xem thêm: Phân biệt quang hợp và hô hấp, Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật có nghĩa là tăng số lượng tế bào của quần thể. Thời gian thế hệ là thời gian một tế bào phân chia hay quần thể nhân đôi về mặt số lượng. Thời gian thế hệ ký hiệu là g. Ví dụ như vi khuẩn E.coli có thời gian thế hệ là 19 phút tế bào phân đôi 1 lần. Thời gian thế hệ sẽ thay đổi nhiều ở những quần thể khác nhau và ở những điều kiện khác nhau.

Tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật là số lần tế bào phân chia hay còn gọi số lượng tế bào quần thể tăng lên trong một đơn vị thời gian của chủng đó theo điều kiện nuôi cấy cụ thể. Ký hiệu là n.

II. Nuôi cấy không liên tục

- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.

- Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.

a) Pha tiềm phát (pha Lag)

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.

- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.

- Enzim cảm ứng được hình thành.

b) Pha lũy thừa (pha Log)

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa.

- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.

c) Pha cân bằng

- Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:

+ Một số tế bào bị phân hủy.

+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.

d) Pha suy vong

- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:

+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.

+ Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.

+ Chất độc hại tích lũy nhiều.

III. Nuôi cấy liên tục

- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.

- Điều kiện môi trường duy trì ổn định.

- Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…

IV. So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục ngắn gọn

*Điểm giống nhau 

Cả hai phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục đều bắt đầu với pha tiềm phát. Tiếp đến là pha lũy thừa và pha cân bằng.

*Điểm khác nhau

Ở phương pháp nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng luôn được bổ sung và được lấy ra sinh khối nhưng phương pháp nuôi cấy không liên tục thì chất dinh dưỡng không được bổ sung và cũng không được lấy ra.

Ở phương pháp nuôi cấy liên tục sẽ dừng lại ở pha cân bằng động, không có pha suy vong như phương pháp nuôi cấy không liên tục. Ở phương pháp nuôi cấy liên tục có pha lũy thừa và pha cân bằng dài hơn ở phương pháp nuôi cấy không liên tục.

Sự sinh trưởng ở phương pháp nuôi cấy liên tục luôn được duy trì liên tục nhưng ở nuôi cấy không liên tục chỉ được duy trì đến 1 giới hạn nào đó thì sinh trưởng ngừng hẳn và sinh khối giảm.

Dưới đây là bảng so sánh phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục

Nuôi cấy liên tục

Nuôi cấy không liên tục

Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới

Không bổ sung chất dinh dưỡng mới

Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối

Không rút bỏ chất thải và sinh khối

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong

Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong

Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong

Trên đây là toàn bộ kiến thức về phân biệt nuôi cấy liên tục và không liên tục đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về bản chất, đặc điểm giống và khác nhau của hai phương pháp này. Hiện nay để duy trì và giữ vững một số vi khuẩn có lợi, tế bào,… người ta sẽ sử dụng hai phương pháp này, nuôi cấy ở trong những Lab chuyên biệt.