Mô hình cơ cấu trực tuyến ví dụ

Website: http://www.docs.vn Email : Tel (: 0918.775.368Lời nói đầu.Từ thủa bình minh của xã hội loài ngời đến nay, tổ chức- quản lý là một vấn đề đợc đặc biệt quan tâm. Một sự nghiệp muốn thành công, một công việc muốn đạt kết quả cao trớc hết phải có đờng lối chủ trơng đúng và qua một quá trình tổ chức thực hiện công phu. Chính vì thế tổ chức là một nhân tố không thể thiếu đợc đối với các doanh nghiệp nớc ta hiện nay. Trên thực tế, hầu hết cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp nớc ta đợc đánh giá thấp so với bộ máy quản lý doanh nghiệp ở các nớc có nền kinh tế phát triển cao về hiệu quả hoạt động thí du nh : Mỹ, Pháp Do vậy trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh khốc liệt thì vấn đề hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một vấn đề vô cùng cấp bách và quan trọng đối với các doanh nghiệp nớc ta. Mở đâù của quá trình hoàn thiện bộ máy quản lý đó là thiết lập một cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ những yêu cầu đó nên em đã chọn Cơ cấu tổ chức Trực tuyến, u- nhợc điểm và phạm vi ứng dụng làm đề tài tiểu luận. Đây là một đề tài vô cùng mới mẻ và hấp dẫn, còn rất ít ngời tìm hiểu. Nhng theo em đây là một đề tài rất hay và thiết thực, nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp. Chính vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài này làm tiểu luận để tìm hiểu và phân tích. Vì đây là lần đầu viết tiểu luận môn Tổ chức quản lý nên cũng không thể tránh khỏi mắc những thiếu sót. Vậy em mong rằng qua bài tiểu luận này, thầy(cô) có thể giúp đỡ, góp ý và bổ sung cho em để em có thể rút kinh nghiệm cho các bài tiểu luận sau.Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Trọng Minh- Giảng viên khoa Quản lý doanh nghiệp trờng Đại Học Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm tiểu luận để em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này.Bài tiểu luận của em gồm 3 phần:I. Tìm hiểu chung về tổ chức và cơ cấu tổ chức.II. Cơ cấu tổ chức Trực tuyến u, nhợc điểm và phạm vi ứng dụng.III. Mô hình cơ cấu tổ chức sản xuất của xí nghiệp Ruốc.1Website: http://www.docs.vn Email : Tel (: 0918.775.368B. nội dung.I. tìm hiểu chung về tổ chức và cơ cấu tổ chức .1. Tổ chức là gì?Tổ chức là một cơ cấu( bộ máy hoặc hệ thống bộ máy) đợc xây dựng có chủ định về vai trò của chức năng ( đợc hợp thức hoá), trong đó các thành viên của nó thực hiện từng phần việc đợc phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tới mục tiêu chung.Theo Chester I.barnard thì tổ chức lại là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều ngời đợc kết hợp với nhau một cách có ý thức. Nói cách khác, khi ngời ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung thì một tổ chức sẽ đợc hình thành.2. Cơ cấu tổ chức là gì?Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các mối quan hệ hoạt động chính thức bao gồm nhiều công việc riêng rẽ, cũng nh những công việc tập thể. Sự phân chia công việc thành những phần việc cụ thể nhằm xác định ai sẽ làm công việc gì và sự kết hợp nhiều công việc cụ thể nhằm chỉ rõ cho mọi ngời thấy họ phải cùng nhau làm việc nh thế nào.Cơ cấu tổ chức giúp cho nhân viên cùng làm việc với nhau một cách có hiệu quả bởi :- Phân bổ nguồn nhân lực và các công việc khác cho từng công việc cụ thể.- Xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên theo qui chế của bản mô tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấp quyền hạn trong tổ chức.- Làm cho nhân viên hiểu rõ những kỳ vọng của tổ chức đối với họ thông qua các qui tắc, qui trình làm việc và những tiêu chuẩn về thành tích của mỗi công việc.- Xác định qui chế thu thập, xử lý thông tin đề ra qui định và giải quyết các vấn đề về tổ chức.3. Các loại hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.Thông thờng các doanh nghiệp t nhân qui mô nhỏ có cơ cấu tổ chức quản lý đơn giản, gọn nhẹ. Mọi việc nói chung phụ thuộc vào ngời chủ doanh nghiệp. Th-ờng chỉ cần một văn phòng, không có hoặc có rất ít phòng, ban. Trong đó mỗi nhân viên có thể nắm giữ vài chức năng quản lý, trực tiếp thừa hành quyết định 2Website: http://www.docs.vn Email : Tel (: 0918.775.368của chủ doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thơng mại thờng có cơ cấu linh hoạt này, công việc nhanh nhạy và chi phí quản lý rất thấp.Đối với các doanh nghiệp qui mô vừa và lớn, cơ cấu tổ chức quản lý thờng có 3 loại hình : trực tuyến, chức năng, trực tuyến- chức năng. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đã áp dụng thành công các loại hình cơ cấu tổ chức :- Cơ cấu Trực tuyến.- Cơ cấu Chức năng.- Cơ cấu Kết hợp trực tuyến và chức năng.- Cơ cấu theo sản phẩm, khác hàng, thị trờng.- Cơ cấu Ma trận.- Cơ cấu Hỗn hợp các loại hình cơ cấu.II. Cơ cấu tổ chức Trực tuyến u, nhợc điểm và phạm vi ứng dụng.1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến, đặc điểm và yêu cầu của nó.a. khái niệm.Cơ cấu trực tuyến thể hiện tuyến quyền lực giữa những ngời lãnh đạo và ngời thừa hành trong công ty theo chế độ một thủ trởng, ngời thừa hành chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của lãnh đạo cấp trên, ngời lãnh đạo chịu trách nhiệm hoàn toàn kết quả công việc của ngời dới quyền.b. Đặc điểm.Cơ cấu tổ choc trực tuyến có rất nhiều đặc điểm vô cùng quan trọng, một trong những đặc điểm có thể nói là quan trọng nhất đó là:- Mỗi cấp quản lý bên dới chỉ có một thủ trởng cấp trên trực tiếp.3Website: http://www.docs.vn Email : Tel (: 0918.775.368- Mối quan hệ chỉ đạo theo chiều dọc( còn quan hệ hàng ngang là quan hệ phối hợp- cùng phục tùng).- Thủ trởng mỗi cấp tự mình điều hành, không có các cơ quan chức năng giúp việc( có thể có trợ lý).- Thông tin quản lý chỉ truyền dẫn theo chiều dọc trên- dơí trực tiếp qua từng cấp, không vợt cấp.c. Các yêu cầu đối với cơ cấu tổ chực trực tuyến.Một cơ cấu tổ chức trực tuyến hợp lý phải đáp ứng đợc các điều kiện sau:- Số cấp quản lý càng ít ngời can thiệp vào quá trình quản lý, tạo đợc sự ổn định cho đối tợng đợc quản lý( tránh tình trạng chậm trễ, mệnh lệnh bị sai lạc, quan liêu cách bức).- Thông tin quản lý đợc vận động trực tiếp, chỉ truyền dẫn theo chiều dọc trên dới và không vợt cấp.- Gắn chặt( tơng ứng) với công nghệ, trong đó mỗi công đoạn đợc chuyên môn hoá; sự phối hợp hoạt động trong cả chu trình kinh doanh chỉ đợc thực hiện ở cấp cao nhất.- Bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa cán bộ quản lý và ngời thừa hành( quá nhiều cán bộ phụ trách thì giảm tính linh hoạt của quản lý).Phi tập trung hoá quyền lực ở mức độ hợp lý, chuyển giao một phần quyền lực và trách nhiệm cho cấp dới để phát huy tính chủ động, sáng tạo và ý thức dám chịu trách nhiệm của cấp dới song vẫn kiểm soát đợc toàn bộ tình hình.Khi mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức đã hoàn toàn rõ ràng thì cần phải tìm ra một hình thức tổ chức thích hợp có khả năng đoàn kết mọi ngời tham gia công tác. Nh chúng ta đợc biết cơ cấu tổ chức trực tuyến đợc vận dụng với trình độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, điều đó đợc thể hiện rất rõ qua sơ đồ dới đây: cơ cấu tổ chức sơ đẳng (H1) cơ cấu tổ chức mở rộng theo chiều dọc(H2) H1: cho thấy rằng đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất, trong đó Giáo viên h-ớng dẫn công việc và phân công cho 2 sinh viên làm 2 phần việc.4Website: http://www.docs.vn Email : Tel (: 0918.775.368H2: Đây là cơ cấu trực tuyến mở rộng theo chiều dọc, trong đó công việc đợc phân công cho nhiều ngời, mỗi ngời làm một phần việc khác nhau.ví dụ: Một lớp chia làm 4 tổ, mỗi tổ làm một công việc khác nhau. Tổ 1 quét sân trờng, tổ 2 dọn nhà vệ sinh, tổ 3 trồng cây, tổ 4 tới cây.Mở rộng hơn nũa thì chia ra làm nhiều cấp, trong đó mỗi cấp lại có ngời điều khiển và kiểm tra các khâu trực thuộc ở mỗi cấp quản lý ngời đứng đầu không thể trực tiếp giám sát đợc hết các mặt, do đó cần có những ngời phó chịu trách nhiệm điều hành hoạt động trong bộ phận do cấp trên giao phó và ngời đó phải chịu trách nhiệm trớc cấp trên. Tiếp sau những ngời phó lại có một số trợ lý giúp đỡ. Lúc này công việc đã đợc phân công theo một cách khác và trách nhiệm công việc của mỗi ngời cũng sẽ khác.2. Ưu nhợc điểm của cơ cấu tổ chức Trực tuyến . a. Ưu điểm.- Đảm bảo hiệu lực điều hành của thủ trởng.- Thông tin, mệnh lệnh đợc truyền theo chiều dọc của cơ cấu tổ chức.-Phân công cán bộ quản lý cấp cao, sát và gắn với công nghệ sản xuất và kĩ thuật nghiệp vụ.- Đảm bảo số đầu mối điều hành ở mỗi cấp quản lý không quá nhiều, quá ít.- Cán bộ quản lý của tong hệ thống có điều kiện đợc đi sâu vào nghiệp vụ không chỉ đạo chung chung.b. Nhợc điểm.Bên cạnh những u điểm cơ cấu tổ chức dạng trực tuyến vẫn tồn tại một số nh-ợc điểm đó là:5

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦUQuản trị là một trong những hoạt động tất yếu khách quan không thể thiếutrong xã hội loài người và nhất là trong quá trình sản xuất kinh doanh.Trongkinh doanh,quản trị đóng một vai trò hết sức quan trọng.Có thể nói rằng khôngmột công ty,không một dự án kinh doanh hấp dẫn nào,không một cơ hội kinhdoanh đầy triển vọng nào có thể hoạt động hiệu quả và biến thành hiện thực nếukhông có được sự quản trị một cách khoa học.Từ thuở bình minh của xã hội loài người đến nay,tổ chức-quản lý là mộtvấn đề được đặc biệt quan tâm.Một sự nghiệp muốn thành công,hay một côngviệc muốn đạt kết quả cao trước hết phải có đường lối chủ trương đúng và quamột quá trình tổ chức thực hiện công phu.Chính vì thế tổ chức là một nhân tốkhông thể thiếu được đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay.Trên thựctế,hầu hết cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp nước ta được đánh giá thấp so với bộmáy quản lý doanh nghiệp ở các nước có nền kinh tế phát triển cao về hiệu quảhoạt động.Ví dụ như Mỹ,Pháp,…chính vì vậy trrong điều kiện nền kinh tế toàncầu đang cạnh tranh rất quyết liệt thì vấn đề hoàn thiện bộ máy quản lý doanhnghiệp là một vấn đề vô cùng cấp bách và quan trọng đối với các doanh nghiệpnước ta.Mở đầu của quá trình hoàn thiện bộ máy quản lý đó là thiết lập một cơcấu tổ chức sao cho phù hợp với qui mô hoạt động của doanh nghiệp.Trên thực tế thì có rất nhiều mô hình cơ cấu tổ chức đã ra đời,tuy nhiênmột trong những mô hình đượcnhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước vậndụng trong hoạt động kinh doanh hiện nay.Vậy mô hình cơ cấu trực tuyến-chứcnăng là mô hình như thế nào và khi ứng dụng trong mô hình doanh nghiệp,tổchức cụ thể có tác dụng ra sao?Những câu hỏi trên đã khiến em chọn đề tài: ứngdụng mô hình cơ cấu trực tuyến-chức năng tại Tổng công ty Thép Việt Nam”làmđề tài cho bài tiểu luận bộ môn Quản trị học.Với mục đích hiểu rõ hơn về mônhọc và cũng để trả lời những câu hỏi trên.Ngoài phần mở đầu, kết thúc đề tài được chia làm 03 chương:Chương 1:Lý luận chung về mô hình cơ cấu trực tuyến-chức năng trongdoanh nghiệp2Chương 2: Phân tích mô hình cơ cấu trực tuyến-chức năng và ứng dụngcủa mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng tại Tổng công ty Thép Việt NamChương 3:Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quảviệc ứng dụng mô hình cơ cấu trực tuyến-chức năng tại Tổng công ty Thép ViệtNamChương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TRỰC TUYẾN-CHỨCNĂNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1.Các khái niệm liên quanTổ chức: Là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt động tronghệ thống nhằm thực hiện mục tiêu đề ra của hệ thống dựa trên cơ sở các nguyêntắc và nguyên tắc của quản trị qui địnhTổ chức quản lý:Là sự thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý điều hànhở từng tổ chức sản xuất trong cả doanh nghiệp(hoặc cả ngành,cả nền kinh tế).Tổ chức quản lý bao gồm ba yếu tố tạo thành:chức năng,cơ cấu,chế độ vậnhành.Hiệu quả hoạt động của tổ chức hoặc hiệu lực điều hành của tổ chức quảnlý doanh nghiệp phụ thuộc vào ba yếu tố:chức năng không rõ sẽ không phục vụđúng mục tiêu,cơ cấu không hợp lý sẽ không thực hiện tót chức năng,cơ chếkhông phù hợp sẽ gây rối loạn sự vận hành cơ cấu.Cơ cấu tổ chức:Là tổng hợp các bộ phận được chuyên môn hóa,có quyền hạn vàtrách nhiệm cụ thể,được bố trí theo một cách thức nhất định và có mối liên hệqua lại với nhau nhằm làm đảm bảo thực hiện các mực tiêu,chức năng và nhiệmvụ đã định trước.Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phải đảm bảo cho các bộ quản lý cácphân hệ có quy mô thật hợp lý:-Mỗi cán bộ quản lý chỉ điều hành không quá 10 người vì nếu qúa đôngnhân sự sẽ khó để kiểm soát, gây ra tình trạng ‘loãng”trong công việc và khảnăng tác nghiệp giữa các nhân viên-1 cấp dưới chịu sự điều hành của một cấptrên. Giúp cho thông tin được chính xác, nhanh chóng, công việc được xử lý kịpthời.- Một cấp trên chỉ được quản lý 4-5 cấp dưới giúp cho việc chỉ đạo đôn3đốc được xát xao,thường xuyên.Cơ cấu tổ chức quản lý:cơ cấu là bộ khung,là nền tảng của tổ chức được thể hiệntrên sơ đồ hệ thống tổ chức của mỗi đơn vị với các vị trí xác định(ở tuyến dọchoặc hàng ngang)theo nguyên tắc nhất định.Cơ cấu tổ chức quản lý :là tập hợpcác bộ phận khác nhau có mối quan hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đượcchuyên môn hóa và có trách nhiệm quyền hạn nhất định,được bố trí theo nhữngcấp,những khâu khác nhau,nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý vàphục vụ mục đích chung xá định của hệ thống.Cơ cấu của một tổ chức quản lý là kết quả tổng hợp của sự bố trí các bộphận gắn bó với nhau một cách hợp lý tạo thành một hệ thống và khi các bộphận hoạt động thì bộ máy vận hành ăn khớp nhịp nhàng theo sự điều khiển củamột trung tâm,tạo ra hiệu lực quản lý chung.1.2. Sự hình thành mô hình cơ cấu trực tuyến-chức năngTrong đó: A1, A2, ..., An; B1, B2, ..., Bn là những người thực hiện trong cácbộ phận.Đây là mô hình quản lý kết hợp giữa sự chỉ huy trực tiếp của các cấp lãnhđạo hành chính trong xí nghiệp và sự chỉ đạo nghiệp vụ của các nhân viên chứcnăng các cấp. Loại cơ cấu này đồng thời giữ được ưu điểm của cơ cấu trực tuyếnvà cơ cấu chức năng, lại tránh được các khuyết điểm của mỗi kiểu cơ cấu đó.41.2.1. Khái niệmLà kiểu cơ cấu trong đó có nhiều cấp quản lý nhiều cấp thủ trưởng và cácbộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cấp cao.Thủ trưởngtrực tuyến theo chiều dọc là người có quyền cao nhất-quyền quyết định trongquá trình điều hành,chịu trách nhiệm trước hết và chủ yếu về kết quả điều hànhở cấp mình phụ trách.Cấp quản lý càng cao thì càng phải tập trung giải quyếtnhiều hơn các vấn đề chiến lược như hoạch định chiến lược,tổ chức cán bộ..1.2.2.Nội dungKhi các doanh nghiệp sử dụng mô hình này thì một mặt, người thừa hànhnhiệm vụ ở cấp dưới trong dianh nghiệp chỉ phụ thuộc cấp trên trực tiếp (côngnhân – tổ trưởng – đốc công – quản đốc – giám đốc) về toàn bộ công việc phảilàm để hoàn thành trách nhiệm; mặt khác người phụ trách ở mỗi cấp lại nhậnđược sự hướng dẫn và kiểm tra về từng lĩnh vực của các bộ phận chức năngtương ứng của cấp trên. Các bộ phận chức năng ở mỗi cấp lại chính là cớ quantham mưu cho người thủ trưởng của cấp mình, cung cấp thông tin đã được xử lý,tổng hợp vá các kiến nghị, giải pháp để thủ trưởng ra quyết định.1.2.3.Đặc điểm-Cơ cấu kết hợp chung cả trực tuyến và chức năng được áp dụng phổ biếnđối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.-Đó là sự kết hợp các quan hệ điều khiển-phục tùng và quan hệ phối hợpcộng tác-Tạo khung hành chính vững chắc cho tổ chức quản lý doanh nghiệp cóhiệu lực,đảm bảo thể chế quản lý-Phù hợp với môi trường kinh doanh ổn định,các ngành khoa học đòichuyên môn hóa với cong nhệ cao trên địa bàn hoạt động hẹp.1.2.4.Ưu-nhược điểm của mô hình1.2.4.1.Ưu điểmNó phát huy được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến là phân quyền để chỉhuy kịp thời truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã qui định,các thủ lĩnh ở cácphân hệ chức năng (theo tuyến)vẫn phát huy được tài năng của mình đóng góp5cho người lãnh đạo cấp cao của hệ thống tuy họ không có quyền ra lệnh trực tiếpcho mọi người trong các phân hệ.Và các ưu điểm của cơ cấu chức năng làchuyên sâu nghiệp vụ: Đảm bảo cơ sở,căn cứ cho việc ra quyết định, hướng dẫnthực hiện các quyết định.1.2.4.2.Nhược điểm-Khi thực hiện cơ cấu này dễ phát sinh những ý kiến tham mưu,đề xuấtkhác nhau,không thống nhất giữa các bộ phận chức năng dẫn tới các công việcnhàm chán và xung đột giữa các đơn vị cá thể tăng.-Các đường liên lạc qua tổ chức có thể trở nên rất phức tạp.Vì vậy,khóphối hợp được các hoạt động của những lĩnh vực chức năng khác nhau đặc biệtlà nếu tổ chức phải luôn điều chỉnh với các điều kiện bên ngoài đang thay đổi.Chương 2:PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CƠ CẤU TRỰC TUYẾN-CHỨC NĂNG VÀỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CƠ CẤU TRỰC TUYẾN-CHỨC NĂNG TẠITỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM2.1.Tổng quan về Tổng công ty Thép Việt NamTên gọi đầy đủ: Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCPTên giao dịch quốc tế: VietNam Steel CorporationViết tắt: - Tổng công ty thép Việt Nam - VNSTEELTrụ sở chính: 91 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội.Tel: (84.4) 3856 1767 - Fax: (84.4) 3856 1815Văn phòng đại diện tai Thành phố Hồ Chí Minh: Số 56 Thủ Khoa Huân,Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.Tel: (84.8) 3829 1539 - Fax: (84.8) 3829 63016Tổng công ty Thép Việt Nam được thành lập trên cơ sở hợp nhất nhữngđơn vị sản xuất kinh doanh của ngành thép Việt Nam là Tổng công ty Kim khívà Tổng công ty Thép. Sự ra đời của Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL)gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước và của ngành công nghiệp luyện kim,đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển của ngành công nghiệp thép trongnước. Hiện nay, VNSTEEL hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần với hơn 50đơn vị trực thuộc, công ty con và công ty liên kết.VNSTEEL hoạt động kinh doanh chủ yếu trên các lĩnh vực sản xuất, kinhdoanh thép; và các vật tư, thiết bị liên quan đến ngành thép; ngoài ra còn có cáchoạt động kinh doanh khác như đầu tư tài chính; kinh doanh, khai thác cảng vàdịch vụ giao nhận, kho bãi, nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà ở; đầu tư, kinhdoanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và bất động sản; Xuất khẩu laođộng...Hệ thống VNSTEEL gồm các đơn vị có quan hệ mật thiết về lợi ích kinhtế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiêncứu, tiếp thị, xuất nhập khẩu; có các nhà máy sản xuất, cơ sở khai thác mỏ,mạng lưới kinh doanh và dịch vụ, viện nghiên cứu, trường học... trong phạm vitoàn quốc và hoạt động chủ yếu trong ngành thép. Hiện tại các doanh nghiệptrong hệ thống VNSTEEL cung cấp trên 50% nhu cầu thép xây dựng và khoảng30% nhu cầu thép cán nguội trong nước.Với tiêu chí chất lượng sản phẩm và dịch vụ hàng đầu, trong những nămqua VNSTEEL đã không ngừng đầu tư mới, thay thế các trang thiết bị lạc hậubằng công nghệ, thiết bị tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm. VNSTEELđang sở hữu nhiều công nghệ, thiết bị hiện đại nhất trong nước và ngang tầm vớicác quốc gia khác trên thế giới. VNSTEEL luôn đảm bảo các sản phẩm sản xuấtra đáp ứng đủ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu và đạt tiêu chuẩn quốcgia, quốc tế.Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2015, tầm nhìn 2025,7VNSTEEL sẽ trở thành Tổng Công ty thép liên hợp hàng đầu Việt Nam đangành nghề, đa sở hữu trên cơ sở chủ đạo là sản xuất và kinh doanh các sảnphẩm thép, giữ vai trò chủ lực trong ngành thép Việt Nam nói riêng và nền kinhtế Việt Nam nói chung. Cùng với việc phát triển thị trường nhằm giữ vững vị tríhàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thép tại Việt Nam cũng như trong khu vực,VNSTEEL chú trọng đầu tư để phát triển bền vững; đồng thời cam kết bảo vệmôi trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quốc gia; quan tâm đến lợi íchchung của cộng đồng góp phần thiết thực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước.2.2. Ứng dụng mô hình cơ cấu trực tuyến-chức năng của Tổng công tyThép Việt Nam2.2.1.Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Tổng công tyCơ cấu tổ chức,quản lý và điều hành Tổng công ty được tổ chức theo quiđịnh của Luật doanh nghiệp Nhà nước và Điều lệ Tổng công ty Thép Việt Namtheo mô hình trực tuyến-chức năng.Theo cơ cấu này,người lãnh đạo doanhnghiệp được sự giúp sức của tập thể lãnh đạo để chuẩn bị các quyết định,hướngdẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định đối với cấp dưới.Người lãnh đạodoanh nghiệp chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực hoạt động và toàn quyền quyếtđịnh trong phạm vi doanh nghiệp.Việc truyền lệnh,ra các quyết định,chỉ thị vẫntheo tuyến đã qui định,người lãnh đạo ở các bộ phận chức năng(phòng,ban củadoanh nghiệp chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực hoạt động và toàn quyền quyếtđịnhtrong phạm vi doanh nghiệp.Việc truyền lệnh,ra các quyết định,chỉ thị vẫntheo tuyến đã qui định,người lãnh đạo ở các bộ phận chức năng(phòng,banchuyên môn)Tổng công ty không ra mệnh lệnh trực tiếp,chỉ thị cho các đơn vịthành viên cấp dưới.2.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý Tổng công ty2.2.2.1.Hội đồng quản trịThực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty theo qui địnhcủa Điều lệ Tổng công ty,Luật doanh nghiệp Nhà nước và chịu trách nhiệm8trước Thủ tướng Chính phủ,trước pháp luật về hoạt động và phát triển của Tổngcông ty theo chức năng nhiệm vụ được Nhà nước giao.Hội đồng quản trị Tổng công ty có 5 thành viên do Thủ tướng chính phủbổ nhiệmGiúp việc Hội đồng quản trị có tổ chuyên viên do Hội đồng quản trị thànhlập,gồm 3 chuyên viên.Ngoài ra,Hội đồng quản trị được sử dụng bộ máy giúpviệc (phòng chuyên môn,nghiệp vụ)của Tổng giám đốcTổng công ty tham mưuvề các lĩnh vực khi cần thiết.2.2.2.2.Ban kiểm soátDo Hội đồng quản trị thành lập để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra,giámsát các hoạt động điều hành của Tổng giám đốc Tổng công ty.giám đốc các đơnvị thành viên Tổng công ty và Bộ máy giúp việc của Tổng giám đốc theo nghịquyết,quyết định của Hội đồng quản trị Tổng công ty.Ban kiểm soát có thành viên do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm.2.2.2.3.Tổng giám đốcLà Uỷ viên Hội đồng quản trị do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.Tổnggiám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty,có quyền điều hành cao nhấttrong Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Tổng côngty,trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về điều hành hoạt động củaTổng công ty.Tổng công ty có 2 phó Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp bổnhiệm.Các phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vựchoạt động của Tổng công ty được Tổng giám đốc phân công hoặc ủy quyền vàchịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc,trước Hội đồng quản trị Tổng công ty vàtrước pháp luật về nhiệm vụ được phân công thực hiện.Kế toán trưởng Tổng công ty do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm.Kếtoán trưởng phụ trách phòng kế toán-Tài chính Tổng công ty,giúp Tổng giámđốc chỉ đạo tổ chức công tác kế toán,tài chính,kiểm toán nội bộ và thống kê củaTổng công ty và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc.Hội đồng quản trị Tổngcông ty và trước pháp luật về nhiệm vụ của mình.92.2.2.4.Cơ quan văn phòng Tổng công tyCơ quan Văn phòng Tổng công ty có 6 phòng chuyên môn nghiệp vụ:1 tổđiều tiết sản lượng và giá;và một trung tâm do Tổng giám đốc Tổng công tythành lập.Các phòng,trung tâm Tổng công ty thực hieenh chức năng thammưu,giúp việc Tổng giám đốc trong điều hành hoạt động của Tổng công ty.2.2.3.Các mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty2.2.3.1.Mối quan hệ trong ban lãnh đạoBan lãnh đạo làm việc theo nguyên tắc một thủ trưởng,các phó Tổng giámđốc là những người giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện các mặt công tác cụthể do Tỏng giám đốc phân công hoặc ủy quyền.Các phó Tổng giám đốc cóquyền quyết định và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các vấn đề domình phụ trách khi có chủ trương của Tổng giám đốc.Đối với những vấn đề mớiphát sinh,chưa có chủ trương thì báo cáo Tổng giám đốc để bàn bạc cụ thể đảmbảo cho quyết định đưa ra được chính xác.2.2.3.2.Mối quan hệ giữa Tổng giám đốc đối với các phong ban chứcnăng của cơ quan văn phòng và các đơn vị thành viên.Là quan hệ trực tiếp bằng mệnh lệnh.Tổng giám đốc lãnh đạo và chỉ đạotiếp đến từng đơn vị thành viên.Trợ giúp cho Tổng giám đốc có các phòng ban chức năng của cơ quanVăn phòng.Tổng giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp các phòng ban này hoạtđộng trong phạm vi quyền hạn vủa mình để giúp Tổng giám đốc quản lý,điềuhành các đơn vị thành viên sao cho có hiệu quả.Các đơn vị thành viên và các phòng ban chức năng chịu sự chỉ đạo củaTổng giám đốc,có trách nhiệm thực hiện tốt chức năng,nhiệm vụ của mình vàcác chức năng nội dung cụ thể theo mệnh lệnh của Tổng giám đốc.2.2.3.3.Mối quan hệ giữa các phòng,ban chức năng với nhauCác phong ban này luôn hỗ trợ và bổ sung cho nhau để thực hiện tốt chứcnăng,nhiệm vụ của mình:cung cấp các số liệu và thông tin cho nhau để thammưu đề xuất kịp thời cho Tổng giám đốc lãnh đạo,điều hành hoạt động của toànTổng công ty.102.2.3.4.Mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với cá đơn vị thành viênCác phòng ban chức năng đáp ứng thỏa đáng yêu cầu hợp lý của các đơnvị thành viên để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chung của Tổng công ty.Theo sự chỉ đạo của Tổng giám đốc các phong ban chức năng hướng dẫnđôn đốc,kiểm tra các đơn vị thành viên theo nghiệp vụ chuyên môn được giao.Các đơn vị thành viên có trách nhiệm thực hiện theo hướng dẫn của cácphòng ban chức năng,chịu sự quản lý về mặt nghiệp vụ và kiểm tra của cácphòng ban này theo sự chỉ dạo của Tổng giám đốc.Các đơn vị thành viên được quyền đề nghị các phòng ban này giải quyếtcác vấn đề khó khăn,vướn mắc về nghiệp vụ chuyên môn,các chế độ chínhsách,quyền lợi và các biện pháp để giúp cho việc tiến hành hoạt động của đơn vịmình được thuận lợi.2.2.3.5.Mối quan hệ giữa các đơn vị thành viên với nhauĐây là mối quan hệ chức năng đồng cấp,quan hệ trong hoạt động có tínhphối hợp để hoàn thành nhiệm vụ chung do Tổng công ty giao,cùng thực hiệncác quyết định quản lý của Tổng công ty về giá cả,sản lượng mặt hàng,thịtrường…Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh trong Tổng công ty Thép Việt Nam là một nhiệm vụ của sự pháttriển,là một nội dung quan trọng của đổi mới kinh tế,xã hội hiện nay.Chương 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CƠ CẤU TRỰC TUYẾN-CHỨCNĂNG TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM3.1. Một số nhận xét-Tổng công ty có một đội ngũ quản trị viên cấp cao, là những người cótrình độ, được đào tạo cơ bản, có tầm nhìn xa trông rộng và năng lực quản lýnhạy bén, họ đã từng bước khẳng định trình độ quản lý điều hành của mình đốivới sự phát triển của Tổng công ty.-Đối với hệ thống phòng ban chuyên môn, chuyên nghiệp và văn phòng11của Tổng công ty với chứ năng tham mưu, giúp việc cho bộ máy quản lý và điềuhành đã rất năng động, nhạy bén và hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao.Bộ máy phòng ban gọn nhẹ, chức năng nhiệm vụ rõ ràng hợp lý và mang tínhkhoa học cao.-Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cơ cấu tổ chức củaTổng công ty còn một số vấn đề cần được giải quyết:+ Cơ cấu tổ chức bộ máy: hiện nay vẫn còn chưa được hoàn thiện+ Năng lực điều hành của Tổng công ty Thép Việt Nam cũng giống nhưtình trạng chung của nhiều doanh nghiệp nhà nước khác ở nước ta hiện nay làchất lượng lao động còn chưa cao, dội ngũ cán bộ khoa hoc công nghệ, quản lýcó độ tuổi bình quân khá cao mà việc trẻ hóa đội ngũ lại diễn ra chậm nên việccập nhật thông tin khoa học công nghệ mới, tiên tiến cò nhiều hạn chế.3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng mô hình cơcấu trực tuyến – chức năng tại Tổng công ty Thép Việt Nam- Nâng cao năng lực bằng cách chọn lọc, sắp xếp đội ngũ cán bộ tay nghềvững vàng, am hiểu, vận dụng thành thạo các quy chế, chế độ của ngành vàonhững vị trí quan trọng trong Tổng công ty.- Cần có kế hoạch đào tạo lại, đào tạo bổ sung đội ngũ cán bộ khoa họccông nghệ hiện có, đồng thời từng bước trẻ hóa lực lượng khoa học công nghệquản lý.- Cần tổ chức thường xuyên công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinhdoanh, tài chính để phát hiện tình hình và nguyên nhân nhằm chấn chỉnh mộtcách kịp thời những sai sót, tồn tại trong quản lý và đưa ra biện pháp xử lý kiênquyết,dứt điểm,tạo điều kiện cho các đơn vị đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.KẾT LUẬNĐể tồn tại và phát triển con người không thể hành động riêng lẻ mà cầnphối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung. Chính vì vậy,mà từ hàng ngàn năm trước đây đã có những nỗ lực có tổ chức dưới sự trông coicủa những người hoạch định, tổ chức, điều khiển, giám sát để chúng ta có đượcnhững công trình vĩ đại cho đến ngày nay như; vạn lý trường thành, kim tự12tháp,... Nghĩa là hoạt động quản trị đã tồn tại từ rất lâu trước khi nó trở thànhmột bộ môn khoa học.Quản trị giúp các thành viên thấy rõ được mục tiêu, hướng đích củamình, giúp tổ chức tực hiện được sứ mệnh của mình. Đây là yếu tố quan trọngnhất của mọi người trong tổ chức. Giả sử một tập đoàn lớn hoạt động ở nhiềuquốc gia trên thế giới với số lượng nhân viên lên đến hàng chục ngàn nếu khôngcó hoạt động quản trị thì các nhân viên sẽ không có hướng đến, mục tiêu rõràng, tổ chức sẽ trở thành một đội quân lộn xộn, sớm muộn gì cũng dẫn tới phásản.Quản trị giúp cho các tổ chức đối phó được với các cơ hội và tháchthức từ môi trường. Trong thực tế không có một tổ chức nào hoạt động ngoàimôi trường cả. Quản trị giúp tổ chức nắm bắt được cơ hội và tránh được các rủiro từ môi trường xung quanh.Trong nền kinh tế thị trường thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được xác định là hiệu quả kinh tế xã hội của các hoạt độngđó.Nhìn chung mục tiêu của một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thịtrường là lợi nhuận tối đa.Trong khi đó,hiệu quả kinh tế xã hội,việc tối đa hóalợi nhuận của các hoạt đọng sản xuất kinh doanh có đạt được hay không phụthuộc vào nhiều yếu tố,trong đó các yếu tố hiệu quả hoạt động của bộ máy tổchức doanh nghiệp là mọt yếu tố cơ bản và mang tính chất quyết định.Việc áp dụng cơ cấu tổ chức hợp lý trong doanh nghiệp là một vấn đề hếtsức cấp bách và quan trọng đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay.Cơ cấutrực tuyến –chức năng và các phòng ban chức năng cần được duy trì.Các doanhnghiệp nên tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa việc tổ chức các phòngban sao cho phù hợp và dạt hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện mục tiêu vàphương hướng kinh doanh trong giai đoạn mới.Có như vậy,cơ cấu quản lý mớinăng động đi sâu đi sát vào phục vụ sản xuất kinh tạo điều kiện nâng cao chấtlượng tổ chức và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Trên đây là một số hiểu biết của em về mô hình trực tuyến- chức năng vàđược áp dụng tại Tổng công ty Thép Việt Nam.TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu:13Quản tri.vn Biên tập và hệ thống hóaGiáo trình quản trị học của Nguyễn Hải Sản,Nxb Thống kêTrang web:https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_c%C3%B4ng_ty_Th%C3%A9p_Vi%E1%BB%87t_Namhttp://quantri.vn.com14