Mẹo chữa dị ứng tôm

Dị ứng tôm là một trong những dị ứng rất điển hình xuất hiện ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Chúng ta phải nắm rõ những dấu hiệu khi bị dị ứng tôm và cách xử lý nhanh – hiệu quả trước khi dị ứng tiến sang giai đoạn sốc phản vệ nguy hiểm. 

Dị ứng là một trong những phản ứng rất cơ bản của cơ thể khi bạch cầu Lympho báo động sự xâm nhập của dị nguyên – những chất độc, lạ đối với cơ thể và khiến ta phải chú ý để đối phó với chúng.

Các hiện tượng đặc trưng của dị ứng xuất hiện là do tác động của hóc-môn Histamin và nhiều chất khác tạo ra bởi hệ thống miễn dịch trong cơ thể.

Dị ứng tôm là loại dị ứng thực phẩm phổ biến

Đối với dị ứng tôm, hiện tượng này được xếp vào nhóm dị ứng thực phẩm, theo phân loại thuộc nhóm thực phẩm hải sản – nhóm dễ gây dị ứng nhất cho cơ thể.

Dị ứng tôm có thể xảy ra đối với tất cả mọi người không kể giới tính, tuổi tác. Và nguy hiểm hơn cả, triệu chứng này cũng có thể bất thình lình xuất hiện cả trên những người “nghiện” ăn hải sản hoặc thường xuyên ăn tôm.

Vậy làm thế nào ta biết mình đang bị dị ứng tôm? – Dị ứng tôm có thể xảy ra ngay sau khi ta ăn hoặc trong vòng 24h sau ăn và thường là dạng dị ứng cục bộ tức là xảy ra ở cả biểu bì, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa cụ thể như sau:

Triệu chứng dị ứng hệ thống hô hấp ta gặp rất thường xuyên đó chính là ho, hắt xì, chảy nước mắt, sổ nước mũi, ngứa rát cổ họng dù không bị vi khuẩn, vi rút, nấm tấn công sau khi ăn tôm.

Xét về triệu chứng, dị ứng tôm ở hệ thống hô hấp hơi giống viêm mũi dị ứng, dị ứng thời tiết. Nếu chỉ gặp những hiện tượng này sau khi ăn tôm tức là cơ thể đang dị ứng mức độ nhẹ và người bị dị ứng vẫn có thể sinh hoạt bình thường và có thể tự khỏi trong một vài tiếng đến 3 ngày.

Các triệu chứng thường xuất hiện nhiều ở hệ hô hấp

Song nếu các hiện tượng này chưa dứt hẳn sau 3 ngày hoặc xuất hiện thêm triệu chứng phù nề đường thở, sưng lưỡi, sưng họng, không thể thở, không thể nói chuyện thì dị ứng tôm đã bước sang giai đoạn sốc phản vệ.

Có nhiều người lầm tưởng rằng sốc phản vệ phải xuất hiện ngay lập tức khi cơ thể rơi vào trạng thái shock.

Tuy vậy, trên thực tế ngay việc dị ứng dạng nhẹ như nổi phát ban, ho hắng đã chính là dấu hiệu nhẹ của shock phản vệ rồi. Chỉ khác ở chỗ là cơ thể vẫn còn có thể điều tiết và ta có thể tự can thiệp mà chưa cần tới sự giúp đỡ của bác sĩ ngay.

Chính vì vậy, ta nên phải hết sức cẩn trọng với dị ứng dù nhẹ vì shock phản vệ có thể đến chậm hơn, từ từ hơn ta tưởng nhưng một khi đã xuất hiện thì ta không thể ung dung, chần chừ một giây phút nào cả.

Nổi mề đay theo mảng, nổi mề đay dạng từng nhóm cục, mẩn ngứa trên da, thậm chí là trong vòm miệng hoặc sưng các bộ phận như mí mắt, miệng, cổ họng, cuống họng, lưỡi, mặt chính là những biểu hiện dị ứng trên biểu bì da sau khi ăn tôm.

Tương tự như dị ứng tại đường hô hấp, những triệu chứng này có thể nổi và tự lặn nhanh chóng khi cơ thể hoàn tất quá trình xử lý, đào thải dị nguyên. Và càng gãi thì các dấu hiệu dị ứng tôm trên da càng lan rộng, khó chịu hơn

Dị ứng thực phẩm hay dị ứng tôm khá tương đồng với ngộ độc thực phẩm theo đường tiêu hóa như nôn mửa, đau bụng nhẹ, âm ỉ có thể gây khiến cơ thể xuất hiện trung tiện nhiều lần hoặc đau bụng từng cơn dữ dội, đầy bụng, tiêu chảy.

Tuy nhiên ngộ độc thực phẩm thường xuất hiện ở nhiều người trong cùng một bữa ăn trong khi đó dị ứng tôm hay dị ứng bất cứ loại thực phẩm nào thì thường chỉ xuất hiện 1 người (trừ trường hợp nhiều người cùng bị dị ứng tôm nhưng cùng ăn một món chế biến chứa tôm nhưng không nhận ra).

Đau bung – tiêu chảy là những dấu hiệu của triệu chứng dị ứng

Ngoài ra người dị ứng với tôm cũng có thể xuất hiện thêm triệu chứng đau đầu, chóng mặt như khi ngộ độc phát tác ra tại hệ thống thần kinh.

Khi xác định cơ thể đang bị dị ứng với tôm, ta cũng phải nắm được cách xử lý, khắc phục ngay tránh để tình trạng diễn tiến xấu đi dẫn tới sốc  phản vệ.

Ta có thể tham khảo một số cách theo Đông Y, Tây Y, mẹo chữa dân gian và chăm sóc ngay tại nhà, mỗi cách đều có ưu nhược riêng nhưng dù dùng cách nào thì vẫn nên hỏi ý kiến chuyên môn của bác sĩ trước.

Đây là phương pháp điều trị nhanh nhất, kịp thời nhất và hiệu quả nhất. Tuy nhiên do sử dụng các loại thuốc đặc trị như giảm viêm, giảm sưng, corticoid, chống histamin,… rất đa dạng các chất nên có thể dẫn tới dị ứng thuốc.

Người dùng cũng nên cẩn trọng và ghi nhớ tiền sử dị ứng thuốc của bản thân.

  • Các thuốc giảm viêm, giảm sưng, giảm đau thường sử dụng là panadol, alpha choay,…
  • Corticoid giúp giảm dị ứng phải được kê theo đơn bác sĩ, thuốc ở dạng mỡ bôi hoặc viên uống trực tiếp.
Thuốc đặc trị dị ứng
  • Chống histamin giảm ngứa, dị ứng như clorpheniramin, cetirizine stada, loratadin,…
  • Vitamin C trong các loại C sủi, viên uống vitamin giúp cải thiện hệ thống miễn dịch và giảm các triệu chứng dị ứng.

Khi bị dị ứng với tôm, người ta cũng có thể tìm đến phương pháp chữa trị dị ứng bằng Đông y nhưng thường ít hơn bởi thời gian chữa không nhanh chóng.

Tuy nhiên ưu điểm của Đông y là an toàn, lành tính, hầu như không gây tác dụng phụ hay phản ứng cùng với các loại thuốc khác mà bệnh nhân đang sử dụng để điều trị một số bệnh lý.

Đông y rất lành tính trong điều trị nhưng cũng cần cẩn trọng với tiền sử dị ứng. Thời gian điều trị bằng phương pháp Đông y có thể mất nhiều thời gian khoảng 1 – 2 tuần mới có hiệu quả thực sự.

Bên cạnh đó, các bác sĩ đông y có thể kê thêm các loại thuốc giúp thanh lọc, giải độc cho gan, cơ thể để giảm triệu chứng dị ứng.

Bên cạnh Tây Y và Đông Y ta còn có các mẹo chữa dân gian và cách chăm sóc tại nhà theo khuyến cáo của các nhà khoa học hiện đại. Ta có thể áp dụng cách này song song với thuốc trị dị ứng:

  • Tắm các loại lá lành tính giúp giảm triệu chứng dị ứng bề mặt da như sài đất, lá khế, rau má,…
  • Chườm mát, chườm lạnh vào các vị trí da dị ứng để giảm ngứa, châm chích.
  • Uống thật nhiều nước để cơ thể đào thải dị nguyên qua nước tiểu.
  • Bổ sung thêm các vitamin, khoáng chất tự nhiên hỗ trợ hệ miễn dịch từ các loại rau củ quả.
  • Uống nước tía tô, uống trà gừng, ăn cháo có nhiều hành lá – tía tô để giúp cân bằng hệ tiêu hóa.
Nên uống thật nhiều nước và bổ sung vitamin

Ngoài ra ta phải lưu ý hạn chế gãi các vùng dị ứng, hạn chế dụi mắt. Dị ứng không cần phải kiêng gió, kiêng nước như nhiều người lầm tưởng mà ngược lại ta nên giữ vệ sinh thân thể thật tốt và tránh để cơ thể ra nhiều mồ hôi gây kích ứng da, các vùng da ngứa sẽ càng trở nên dữ dội hơn.

Trong thời gian này, người bị dị ứng nên hạn chế ra ngoài và vận động mạnh. Hãy cho cơ thể nghỉ ngơi để điều hòa lại trạng thái! Tâm lý ổn định, tích cực cũng có thể giúp các triệu chứng thuyên giảm đi một phần.

Quan trọng nhất luôn luôn phải ghi nhớ những thực phẩm đã ăn trong ngày và để ý các triệu chứng dị ứng, phải lập tức vào bệnh viện cùng người thân ngay khi xuất hiện shock phản vệ khi ăn tôm.

Trên đây là những thông tin về dị ứng tôm, dù là món ăn rất quen thuộc nhưng tôm cũng có thể chứa các dị nguyên khiến cơ thể phải phản ứng lại. Dị ứng tôm ở trẻ nhỏ và người già khá nguy hiểm và cần sự hỗ trợ sớm của bác sĩ có chuyên môn.

Đừng bỏ lỡ:

Tôm hay hải sản nói chung là món ăn yêu thích của nhiều người nhờ giá trị dinh dưỡng cao và sự tươi ngon mà chúng mang lại. Tuy nhiên, nếu bị dị ứng tôm, việc tiêu thụ nó có thể dẫn đến các phản ứng như nổi mề đay, mẩn đỏ ngứa hoặc đau bụng, tiêu chảy, nguy hiểm nhất là sốc phản vệ. Vậy nhận biết dị ứng tôm bằng cách nào và bạn cần làm gì khi gặp phải tình huống này?

Dấu hiệu dị ứng tôm

Hiện tượng dị ứng tôm, cua hoặc các loại hải sản khác đều do phản ứng quá mẫn của hệ miễn dịch gây ra. Khi ăn tôm, hệ miễn dịch nhầm lẫn protein có trong nó là có hại và kích hoạt sản xuất các kháng thể, đồng thời giải phóng histamin cùng một số chất trung gian hóa học khác để chống lại sự xâm nhập đó. Histamin tập trung nhiều ở da, niêm mạc, dạ dày, tương ứng với từng biểu hiện cụ thể.

Nhìn chung, những biểu hiện dị ứng tôm thường gặp là:

  • Hệ hô hấp: Hắt hơi, ho, chảy nước mắt, sổ mũi, ngứa rát cổ họng, sưng môi, khó thở...
  • Ở da: Nổi mề đay, phát ban, mẩn đỏ ngứa, viêm da dị ứng...
  • Đường tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy... 
  • Sốc phản vệ: Huyết áp giảm, tim đập nhanh, nổi mề đay khắp người, da tái lạnh nhợt nhạt, chóng mặt, mất ý thức...

>>> Xem thêm: Dị ứng thức ăn và không dung nạp thực phẩm - Đâu là sự khác biệt?

Làm gì khi bị dị ứng tôm?

Khi bị dị ứng với một thực phẩm bất kỳ, nguyên tắc đầu tiên người bệnh cần nhớ là ngừng dung nạp chúng. Tiếp theo, tùy vào các triệu chứng nặng hay nhẹ mà áp dụng cách xử lý phù hợp. Nếu dị ứng tôm thể hiện ở đường tiêu hóa như đau bụng, tiêu chảy... cần cho người bệnh uống dung dịch oresol để bù nước và điện giải cho cơ thể. Tránh sử dụng thuốc cầm tiêu chảy ngay vì lúc này cơ thể đang cần loại bỏ nốt phần chất độc còn sót lại trong dạ dày ra ngoài.

Thực tế cho thấy, dị ứng với tôm thường xuất hiện ở da nhiều hơn, gây ra những cơn ngứa ngáy, nổi mề đay khó chịu. Với trường hợp này, bạn hãy áp dụng các cách xử lý dưới đây:

Chăm sóc ban đầu

Để kiểm soát cơn ngứa và các triệu chứng dị ứng khác, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:

  • Đắp khăn mát hoặc gạc lạnh lên vùng da bị ngứa, lưu ý chỉ để yên trong 5-10 phút rồi ngưng, sau đó chườm tiếp. Hơi lạnh sẽ làm dịu da, ức chế thương tổn mới xuất hiện và khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn.

Đắp gạc lạnh giúp giảm ngứa ngoài da do dị ứng

  • Uống nước chanh và mật ong: Với đặc tính kháng khuẩn, khử trùng và dồi dào các vitamin, khoáng chất, mật ong sẽ giúp giảm bớt ngứa ngáy. Khi kết hợp với chanh, loại nước uống này vừa thanh nhiệt, vừa hỗ trợ ngăn chặn dị ứng tiếp tục xuất hiện.
  • Thay đổi chế độ ăn uống: Tăng hàm lượng rau củ, hoa quả tươi để làm mát cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch.
  • Sử dụng thảo dược: Tắm lá, xông hơi, đắp lá, chườm nóng... từ các loại thảo dược có tính mát như: Sài đất, lá khế, trầu không... cũng có hiệu quả khi bị dị ứng với tôm.

Dùng thuốc tây điều trị

Bình thường, các biểu hiện ngoài da do dị ứng tôm chỉ kéo dài trong vài giờ cho đến vài ngày. Tuy nhiên, ở một số người, tình trạng này không thuyên giảm mà thậm chí ngày càng nặng nề và khó chịu hơn. Lúc này, chúng ta thường có xu hướng sử dụng các loại thuốc tây để điều trị và cắt nhanh cơn ngứa.

Những thuốc được dùng để điều trị triệu chứng dị ứng tôm gồm:

  • Thuốc kháng histamin: Đây là một loại thuốc phổ biến, được dùng nhiều trong các bệnh dị ứng như nổi mề đay, mẩn ngứa. Bạn có thể tìm mua thuốc này tại các nhà thuốc dưới dạng không kê đơn như: Cetirizine, loratadin, clorpheniramin...
  • Thuốc chống viêm corticosteroid: Thuốc được dùng dưới dạng kem hoặc mỡ bôi lên vùng da bị dị ứng. Những chế phẩm người bệnh có thể sử dụng như: Prednisolone, betamethasone...
  • Thuốc tiêm epinephrine: Đây là thuốc chỉ định đầu tiên cho các trường hợp sốc phản vệ với những nguyên nhân khác nhau. Thuốc được dùng bằng cách tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch người bệnh để cải thiện tim, ổn định huyết áp, giảm sưng môi, giúp bệnh nhân dễ thở hơn.

Epinephrine được dùng trong các trường hợp sốc phản vệ

>>> Xem thêm: Top 5 loại dị ứng và lưu ý khi sử dụng

Đẩy lùi nổi mề đay dị ứng tôm với giải pháp từ thiên nhiên

Dị ứng tôm có thể xảy ra ngay lần đầu, nhưng cũng không ít trường hợp tiếp xúc vài lần sau đó mới xuất hiện. Nhìn chung, các thuốc chống dị ứng hiện nay có thể kiểm soát tốt những triệu chứng dị ứng tôm cấp tính. Tuy nhiên, chúng chỉ có tác dụng tạm thời, không chữa nguyên nhân gây bệnh và đôi khi còn khiến tình trạng dị ứng trở nên trầm trọng hơn.

Do đó, bên cạnh việc dùng thuốc, nhiều người có xu hướng tìm đến các giải pháp hỗ trợ có nguồn gốc từ thiên nhiên để cải thiện bệnh mề đay, dị ứng. Trong đó, có lẽ không thể không nhắc đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang.

Sản phẩm đem đến tác dụng giảm ngứa và các triệu chứng dị ứng, mề đay, phòng tránh tái phát theo nguyên lý:

  • Cải thiện triệu chứng viêm, ngứa, mẩn đỏ (cao nhàu): Theo các tài liệu, nhàu có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng, giảm đau nên giúp giảm ngứa và kiểm soát triệu chứng dị ứng tôm rất tốt. Điều này đã đáp ứng được mục tiêu trước mắt trong điều trị dị ứng, giảm bớt sự khó chịu ban đầu cho người bệnh.
  • Tăng cường chức năng giải độc (cao gan), thải độc (cao nhàu): Cao gan giúp tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Đồng thời, cao nhàu giúp tăng cường chức năng thận, tăng khả năng thải độc, hỗ trợ quá trình chuyển hóa nhằm đào thải các chất dư thừa ra khỏi cơ thể.
  • Tăng cường năng lượng tế bào (L-carnitine fumarate): Đây là một acid amin giúp cung cấp năng lượng cho tế bào, bảo vệ tế bào, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng.

 Phụ Bì Khang - Giúp đẩy lùi tình trạng mề đay dị ứng, ngăn ngừa tái phát

Chính nhờ sự phối hợp độc đáo đó, Phụ Bì Khang là một giải pháp hoàn hảo cho những người bị dị ứng, nổi mề đay. Sản phẩm giúp giảm ngứa từ trong ra ngoài, ức chế thương tổn mới và ngăn chặn mề đay tái phát một cách hiệu quả.

Kinh nghiệm cải thiện dị ứng mề đay của nhiều người

Từ khi ra mắt, Phụ Bì Khang đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ người dùng cả nước. Điển hình là trường hợp của chị Trần Thị Minh Mỹ Ẩn (18/9 đường Bạch Mã, phường 15, quận 10, TP. HCM) bị mề đay tái phát liên tục trong 4 năm vì dị ứng hải sản. Ngứa ngáy khiến chị Mỹ Ẩn không thể tập trung học tập, xấu hổ không dám gặp bạn bè. Mặc dù đã đi khám nhiều nơi, uống không biết bao nhiêu loại thuốc nhưng bệnh tình không thuyên giảm khiến chị rất mệt mỏi, chán nản. Tuy nhiên, nhờ tìm thấy Phụ Bì Khang trong một lần đọc báo, chị Mỹ Ẩn đã tìm thấy giải pháp cho căn bệnh của mình. Chỉ sau 3 tháng sử dụng sản phẩm, tình trạng mề đay dị ứng của chị đã biến mất, không bị tái phát nữa.

Cùng xem câu chuyện của chị Mỹ Ẩn TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Bí quyết chặn đứng mề đay mẩn ngứa, không lo tái phát

Đánh giá của chuyên gia

“Người bị dị ứng khi ăn hải sản dùng telfast có được không?” Lắng nghe PGS Trần Lan Anh tư vấn về chủ đề này qua video sau:

>>> Xem thêm: Dùng thuốc chống dị ứng kéo dài có vấn đề gì không?

Tóm lại, dị ứng khi ăn tôm không quá nguy hiểm nếu chúng ta hiểu và biết cách xử lý đúng. Nếu ngứa ngáy, nổi mề đay do dị ứng tôm đang làm phiền bạn, hãy lựa chọn Phụ Bì Khang để chấm dứt sự khó chịu đó nhé!

Nếu bạn còn thắc mắc về bệnh mề đay dị ứng và muốn mua sản phẩm Phụ Bì Khang, xin vui lòng liên hệ đến Hotline Zalo/Viber 0916751651 / 0916767653 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Video liên quan

Chủ đề