Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một thanh thước nhựa

Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện?

A. Đưa thước nhựa chạm vào cực dương của nguồn điện

B. Hơ nóng thước nhựa

C. Cọ xát thước nhựa vào vải khô

D. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng

18/06/2021 165

A. Đưa thước nhựa chạm vào cực dương của nguồn điện 

C. Cọ xát thước nhựa vào vải khô 

Đáp án chính xác

D. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng 

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Vật lý Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 7 năm 2021 Trường THCS Tô Hiến Thành

Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một thư...

Câu hỏi: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một thước nhựa?

A. Hơ nóng thước.

B. Cọ xát thước bằng một mảnh vải len.

C. Đập thước nhiều lần xuống bàn.

D. Đưa thước lại gần vật đã nhiễm điện.

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Cọ xát thước bằng một mảnh vải len có thể làm nhiễm điện cho một thước nhựa.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 7 năm 2021 Trường THCS Tô Hiến Thành

Lớp 7 Vật lý Lớp 7 - Vật lý

Những câu hỏi liên quan

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?

   A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.

   B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.

   C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.

   D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyên vở.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?

A. Đẩy nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương

B. Hút nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương

C. Đẩy nhau vì chúng đều tích điện âm

D. Hút nhau vì chúng tích điện trái dấu

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây ?

Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác .

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy :

Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng :

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện.

Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc

Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi?

Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?

Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?

Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện?

Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?

Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình là:  

Đáp án cần chọn là: B

Trong các cách trên, cách làm thước nhựa nhiễm điện là: Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần (Nhiễm điện do cọ xát).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ đề