Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024

Tất cả các thiên thể trong hệ, kể cả Mặt Trời, đều tự quay quanh trục của chúng. Đa phần những trục này là những trục thẳng hướng từ trên xuống và có một độ nghiêng nhất định so với măt phẳng quỹ đạo. Tuy nhiên cũng có trường hợp đặc biệt có trục quay nằm ngang như Sao Thiên Vương.

Lực hấp dẫn của Mặt Trời tác động tới tất cả các thiên thể trong Hệ Măt Trời gây nên chuyển động quay của chúng xung quanh Mặt Trời. Phần lớn các thiên thể khác đều quay xung quanh Mặt Trời và quay quanh trục theo chiều tự quay của Mặt Trời (ngược chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ trên cực Bắc của Mặt Trời). Nhưng một số thành viên lại không tuân theo điều này như sao chổi Halley… quay theo hướng ngược với chiều tự quay Mặt Trời, còn Sao Kim, Sao Thiên Vương và Pluto tự quay quanh trục theo hướng khác với chiều tự quay Mặt Trời. Mặt Trời và các hành tinh có mặt phẳng quỹ đạo gần trùng với nhau tạo lên một mặt phẳng gọi là mặt phẳng hoàng đạo, vì vậy Mặt phẳng hoàng đạo được xem như là mặt phằng chính của Hệ. Mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh nằm rất gần với mặt phẳng hoàng đạo, trong khi các hành tinh lùn, sao chổi và vật thể trong vành đai Kuiper thường có mặt phẳng quỹ đạo nghiêng một góc lớn so với mặt phẳng hoàng đạo.

Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024

Bảng độ nghiêng của các hành tinh và hành tinh lùn so với mặt phẳng hoàng đạo (Nguồn: NASA và Wikipedia)​

Khoảng cách giữa các hành tinh là rất lớn thường. Các hành tinh hay các vành đai nằm càng xa Mặt Trời thì khoảng cách giữa chúng càng lớn.

Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024

Bảng khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời (Nguồn:NASA) ​

Trong Hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh có hình gần tròn, trong khi nhiều sao chổi, tiểu hành tinh và các vật thể thuộc vành đai Kuiper lại có quỹ đạo hình elip rất dẹt. Tuy nhiên, dù có quỹ đạo hay hình dáng thế nào đi nữa thì chuyển động của chúng quanh Mặt Trời (ngay cả các vệ tinh chuyển động quanh các hành tinh) đều tuân theo các định luật Kepler về chuyển động của các hành tinh:

1. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình Elip với Mặt Trời là một trong hai tiêu điểm.

Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024

Hệ quả: Trên quỹ đạo elip, khoảng cách từ thiên thể tới Mặt Trời hay các vệ tinh tới hành tinh của nó thay đổi trong một chu kỳ quỹ đạo. Điểm trên quỹ đạo mà tại đó thiên thể ở gần Mặt Trời nhất gọi là điểm cận nhật, điểm trên quỹ đạo mà tại đó thiên thể ớ xa Mặt Trời nhất gọi là điểm viễn nhật

2. Đường nối từ một hành tinh với Mặt Trời quét được các diện tích như nhau trong khoảng thời gian bằng nhau

Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024

Hệ quả: Các thiên thể tới gần Mặt Trời hơn sẽ chuyển động nhanh hơn, tiến ra xa Mặt trời sẽ chuyển động chậm hơn.

3. Bình phương chu kỳ chuyển động của một hành tinh tỉ lệ thuận với lập phương bán trục lớn của quỹ đạo Elip của hành tinh đó.

Hệ quả :

T là chu kỳ chuyển động của vật thể. a là bán trục lớn (OB) của quỹ đạo.

Do tương tác giữa các thiên thể trong Hệ và sự tương tác giữa Mặt Trời và các ngôi sao chuyển động ngang qua, mà các thiên thể trong Hệ có quỹ đạo không ổn định như chúng ta vẫn thường nghĩ. Vị trí của các thiên thể ngày nay so với khi chúng mới được hình thành là rất khác và trong tương lai sẽ còn khác nữa. Một số thiên thể bên ngoài Hệ Mặt Trời được cho đã từng là thành viên của Hệ Mặt Trời và đã di chuyển ngoài không gian liên sao. Ngay các vệ tinh của các hành tinh cũng có sự thay đổi vị trí với hành tinh mẹ của chúng, như Mặt Trăng của Trái Đất đang di chuyển ra xa Trái Đất với tốc độ khoảng 3,8 cm / năm.

Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024

Đã gửi 29-12-2022 - 19:50

chanhquocnghiem

Thiếu tá

  • Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024
  • Thành viên
  • Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024
  • 2493 Bài viết

Nếu chọn hệ Mặt Trời làm hệ quy chiếu (tức là xem như Mặt Trời đứng yên) thì Trái Đất và các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo các quỹ đạo ellipse. Quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Đó là một ellipse có tâm sai xấp xỉ $0,0167$ và bán trục lớn khoảng $149,6$ triệu km mà Mặt Trời nằm ở một trong hai tiêu điểm.

Trên quỹ đạo ellipse, điểm gần Mặt Trời nhất gọi là điểm cận nhật (ký hiệu $P$), điểm xa Mặt Trời nhất là điểm viễn nhật (ký hiệu $A$). Hàng năm, Trái Đất đến điểm cận nhật khoảng ngày 2/1 đến 5/1 và đến điểm viễn nhật khoảng 3/7 đến 6/7. Ngày $4/1/2023$ Trái Đất sẽ đến điểm cận nhật lần tiếp theo, khi đó vận tốc của nó khoảng $30,287$ km/s.

Trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng $66^o34'$ so với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất). Trục đó không đổi phương suốt quá trình chuyển động. Nếu gọi tâm Trái Đất là $E$, cực Bắc Trái Đất là $N$, tâm Mặt Trời là $S$ thì góc $\widehat{NES}$ biến thiên liên tục. Góc đó bằng $90^o$ khi Trái Đất đến điểm Xuân phân ($X$) hoặc Thu phân ($T$), lần lượt đạt GTNN và GTLN khi Trái Đất đến điểm Hạ chí và điểm Đông chí.

Biết rằng $\widehat{PSX}=77^o$ và vận tốc Trái Đất trên quỹ đạo tỷ lệ nghịch với khoảng cách $SE$, bạn nào thử tính xem vận tốc Trái Đất tại điểm Xuân phân $X$ là bao nhiêu ?


Đã gửi 23-07-2023 - 09:31

chanhquocnghiem

Thiếu tá

  • Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024
  • Thành viên
  • Mặt phẳng quỹ đạo của trái đất là gì năm 2024
  • 2493 Bài viết
    Nếu chọn hệ Mặt Trời làm hệ quy chiếu (tức là xem như Mặt Trời đứng yên) thì Trái Đất và các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo các quỹ đạo ellipse. Quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Đó là một ellipse có tâm sai xấp xỉ $0,0167$ và bán trục lớn khoảng $149,6$ triệu km mà Mặt Trời nằm ở một trong hai tiêu điểm.

Trên quỹ đạo ellipse, điểm gần Mặt Trời nhất gọi là điểm cận nhật (ký hiệu $P$), điểm xa Mặt Trời nhất là điểm viễn nhật (ký hiệu $A$). Hàng năm, Trái Đất đến điểm cận nhật khoảng ngày 2/1 đến 5/1 và đến điểm viễn nhật khoảng 3/7 đến 6/7. Ngày $4/1/2023$ Trái Đất sẽ đến điểm cận nhật lần tiếp theo, khi đó vận tốc của nó khoảng $30,287$ km/s.

Trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng $66^o34'$ so với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất). Trục đó không đổi phương suốt quá trình chuyển động. Nếu gọi tâm Trái Đất là $E$, cực Bắc Trái Đất là $N$, tâm Mặt Trời là $S$ thì góc $\widehat{NES}$ biến thiên liên tục. Góc đó bằng $90^o$ khi Trái Đất đến điểm Xuân phân ($X$) hoặc Thu phân ($T$), lần lượt đạt GTNN và GTLN khi Trái Đất đến điểm Hạ chí và điểm Đông chí.

Biết rằng $\widehat{PSX}=77^o$ và vận tốc Trái Đất trên quỹ đạo tỷ lệ nghịch với khoảng cách $SE$, bạn nào thử tính xem vận tốc Trái Đất tại điểm Xuân phân $X$ là bao nhiêu ?

Gọi bán trục lớn và tâm sai của quỹ đạo Trái Đất lần lượt là $a$ và $e$.

Tại điểm cận nhật :

$SE=SP=a(1-e)=149,6.10^6(1-0,0167)\approx 147,1.10^6$ (km)

Tại điểm Xuân phân :

$SE=SX=\frac{a(1-e^2)}{1+e\cos 77^o}=\frac{149,6.10^6(1-0,0167^2)}{1+0,0167\cos 77^o}\approx 149.10^6$ (km)

$\Rightarrow$ Vận tốc Trái Đất tại điểm Xuân phân là $\frac{30,287.147,1.10^6}{149.10^6}\approx 29,9$ (km/s).

Trái Đất và Mặt Trăng ai lớn hơn?

Khối lượng của Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, tỉ lệ này thấp hơn đáng kể so với đa số các vệ tinh trong hệ Mặt Trời; tuy nhiên, khối tâm của hai thiên thể nằm bên trong Trái Đất, khoảng 1 750 km bên dưới bề mặt của nó .

Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo bao nhiêu độ?

Trái Đất.

Thế nào là mặt phẳng bạch đào và mặt phẳng hoàng đạo hai mặt phẳng này có đặc điểm gì?

Mặt phẳng Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời gọi là mặt phẳng Hoàng Đạo, còn mặt phẳng Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất gọi là mặt phẳng Bạch Đạo. Hoàng Đạo và Bạch Đạo lệch nhau một góc khoảng 5 độ nên hiện tượng Nguyệt Thực ít diễn ra.

Trái Đất có quỹ đạo gì?

Quỹ đạo của trái đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết "365 ngày 6 giờ" Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)xem thảo luận. Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo.