Mảng kinh doanh là gì

Kinh doanh (tiếng Anh: Business) là hoạt động kiếm tiền bằng cách sản xuất hoặc mua bán sản phẩm ( hàng hóa và dịch vụ). Nói một cách đơn giản, đó là bất kỳ hoạt động hoặc doanh nghiệp nào tham gia vì lợi nhuận, từ công ty, tổ chức, ngân hàng, sản xuất nhỏ kiểu hộ gia đình hoặc người bán hàng rong…

Các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp

Đối với một doanh nghiệp, kinh doanh là việc tìm kiếm lợi nhuận thông qua một loạt các hoạt động chuyên nghiệp như:

Nghiên cứu và phát triển

Nghiên cứu và phát triển đề cập đến các hoạt động liên quan đến đổi mới của công ty hoặc chính phủ. Nghiên cứu và phát triển tạo thành giai đoạn đầu tiên phát triển một dịch vụ hoặc sản phẩm mới tiềm năng.

Nghiên cứu và phát triển rất khó quản lý vì đặc điểm xác định của nghiên cứu là các nhà nghiên cứu không biết trước chính xác làm thế nào để đạt được kết quả mong muốn.

Tiếp thị

Tiếp thị được Hiệp hội Tiếp thị Hoa Kỳ định nghĩa là “hoạt động, tập hợp các tổ chức và quy trình tạo, giao tiếp, phân phối và trao đổi các dịch vụ có giá trị cho khách hàng, khách hàng, đối tác và xã hội.”. 

Với sự phát triển của công nghệ, tiếp thị được chia thành một lớp gọi là tiếp thị kỹ thuật số (Digital marketing) . Đó là tiếp thị sản phẩm và dịch vụ sử dụng công nghệ kỹ thuật số.

Tài chính

Tài chính là một lĩnh vực liên quan đến nghiên cứu đầu tư . Nó bao gồm các động lực của tài sản và nợ phải trả theo thời gian trong các điều kiện ở mức độ không chắc chắn và rủi ro khác nhau. Tài chính cũng có thể được định nghĩa là khoa học về quản lý tiền.

Tài chính nhằm mục đích định giá tài sản dựa trên mức độ rủi ro và tỷ suất lợi nhuận dự kiến ​​của họ . Tài chính có thể được chia thành ba loại khác nhau: tài chính công , tài chính doanh nghiệp và tài chính cá nhân .

Kế toán

Kế toán là việc đo lường, xử lý và truyền đạt thông tin tài chính về các thực thể kinh tế như các doanh nghiệp và tập đoàn.

Sản xuất

Sản xuất là sản xuất hàng hóa để sử dụng hoặc bán sử dụng lao động và máy móc , công cụ , chế biến hóa học và sinh học, hoặc công thức. Thuật ngữ này có thể đề cập đến một loạt các hoạt động của con người, từ thủ công nghiệp đến công nghệ cao , nhưng được áp dụng phổ biến nhất cho sản xuất công nghiệp , trong đó nguyên liệu thô được chuyển thành hàng hóa thành phẩm trên quy mô lớn.

Bán hàng

Bán hàng là hoạt động liên quan đến bán hàng hoặc số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được bán trong một khoảng thời gian nhất định. Bán hàng thường được tích hợp với tất cả các ngành nghề kinh doanh và là chìa khóa thành công của một công ty.

Quản trị doanh nghiệp

Để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì cần được quản lý. Các mảng cần quản lý trong một doanh nghiệp bao gồm: Quản lý tài chính, quản lý tiếp thị, quản lý nhân sự, quản lý chiến lược, quản lý sản xuất, quản lý hoạt động, quản lý công nghệ thông tin…

Chủ sở hữu có thể tự quản lý doanh nghiệp của mình hoặc thuê người quản lý để làm việc đó cho họ.

Các lĩnh vực kinh doanh

Kinh doanh tài chính

Bao gồm ngân hàng và các công ty tài chính, công ty bảo hiểm thu lợi nhuận thông qua việc đầu tư và quản lý nguồn vốn.

Thông tin, tức tức, giải trí

Lợi nhuận chính thu được thông qua việc bán quảng cáo, quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm phim ảnh, phần mềm…

Nông nghiệp lâm nghiệp & khai thác mỏ

Liên quan đến việc sản xuất các nguyên liệu thô như nuôi trồng thủy sản, gia súc, trồng rừng lấy gỗ, dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản…

Vận tải

Các doanh nghiệp vận tải như đường sắt, đường biển, đường hàng không…Vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, thu lợi nhuận từ phí vận chuyển.

Bán lẻ & phân phối

Hoạt động trung gian giữa nhà sản xuất và khách hàng, thu lợi nhuận thông qua % chiết khấu từ nhà sản xuất.

Bất động sản

Thu lợi nhuận từ việc bán, cho thuê và quản lý các tài sản bao gồm đất, nhà, công trình…

Kinh doanh dịch vụ

Cung cấp dịch vụ và thu lượi bằng cách tính sức lao động từ các dịch vụ đã cung cấp như dịch vụ seo, thiết kế website, dịch vụ vệ sinh công nghiệp, trang trí nội thất…

Sản xuất

Sản xuất hàng hóa từ nguyên liệu thô sau đó bán đi và thu lợi nhuận như công ty sản xuất xe đạp, ô tô, xe máy…

Dịch vụ công cộng

Các dịch vụ công cộng như điện lực, xử lý chất thải, hoạt động dưới sự quản lý của chính phủ.

Các loại tổ chức kinh doanh cơ bản

Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân là tổ chức kinh tế được đăng ký theo quy định pháp luật và thực hiện các hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp tư nhân do cá nhân làm chủ, có tài sản, trụ sở doanh nghiệp.Doanh nghiệp tư nhân là công ty trách nhiệm vô hạn và không có tư cách pháp nhân.

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp). Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt.

Công ty trách nhiệm hữu hạn có không quá 50 thành viên cùng góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi nghĩa vụ tài sản của công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.

Công ty cổ phần

Công ty cổ phần là loại hình công ty, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần được thành lập và tồn tại độc lập.

Công ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc), đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông phải có Ban kiểm soát. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty, có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.

Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra ngoài theo quy định của pháp luật về chứng khoán.

Công ty hợp danh

Công ty hợp danh là công ty trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các thành viên công ty hợp danh có thể có thành viên góp vốn.

Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. công ty hợp danh có tư cách pháp nhân, các thành viên có quyền quản lý công ty và tiến hành các hoạt động kinh doanh thay công ty, cùng nhau chịu trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty.

Thành viên góp vốn được chia lợi nhuận theo tỷ lệ tại quy định điều lệ công ty, các thành viên hợp danh có quyền lợi ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty.

Kinh doanh là hoạt động không thể thiếu của xã hội dù ở bất kỳ thời kỳ nào. Vì không một xã hội nào có thể phát triển được nếu không diễn ra những họa động giao thương, buôn bán. Vậy kinh doanh là gì? Đối với những người đang sở hữu doanh nghiệp hoặc có ý định kinh doanh, những kiến thức trong bài viết dưới đây có thể giúp các bạn mở rộng mô hình kinh doanh của mình. Vì vậy, các bạn đừng bỏ qua nhé.

Kinh doanh là tổng thể các hoạt động rất đa dạng như đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ do các chủ thể kinh doanh như cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị tiến hành một cách độc lập, thường nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. Trên thế giới, nhiều nước sử dụng thuật ngữ “commerce” (kinh doanh/thương mại) theo nghĩa rộng để chỉ chung các hoạt động sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ, và để phân biệt với thuật ngữ “trade” để chỉ riêng hoạt động mua bán hàng hóa thuần túy. 

Vậy ở Việt Nam thì sao. Thuật ngữ kinh doanh được định nghĩa trong Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990. Hoạt động kinh doanh được biểu hiện với các dấu hiệu sau: 

1) Hoạt động phải mang tính nghề nghiệp, nghĩa là chúng được tiến hành một cách chuyên nghiệp, thường xuyên, liên tục và hoạt động này mang lại nguồn thu nhập chính cho người thực hiện chúng;

2) Hoạt động phải được thực hiện một cách độc lập. Các chủ thể nhân danh mình để tiến hành hoạt động kinh doanh. Họ tự quyết định mọi vấn đề có liên quan và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình;

3) Hoạt động được các chủ thể tiến hành với mục đích kiếm lời thường xuyên.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, muốn tiến hành kinh doanh, các chủ thể phải đăng ký kinh doanh tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 

Tham khảo: 80 ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp ít vốn hiệu quả

Đây là loại hình doanh nghiệp công ty do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài, nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh được tổ chức dưới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ bằng tài sản của mình trên cơ sở vốn góp vào liên doanh của các bên.

Loại hình doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư đến từ nước ngoài. Về bản chất, đây là một công ty trách nhiệm hữu hạn, chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi tài sản của doanh nghiệp do một cá nhân nước ngoài bỏ vốn ra thành lập.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần được quyền phát hành chứng khoán theo quy định của pháp luật. 

Công ty hợp danh là doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân, có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên công ty hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. công ty hợp danh có tư cách pháp nhân, các thành viên có quyền quản lý công ty và tiến hành các hoạt động kinh doanh thay công ty, cùng nhau chịu trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn được chia lợi nhuận theo tỷ lệ tại quy định điều lệ công ty, các thành viên hợp danh có quyền lợi ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty. 

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân bỏ vốn ra thành lập và làm chủ. Doanh nghiệp tư nhân là một tổ chức kinh tế được đăng ký kinh doanh theo quy định và thực hiện các hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ, có tài sản, có trụ sở giao dịch. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo Pháp luật, có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó mỗi cá nhân sẽ có cơ hội lập doanh nghiệp cho riêng mình nhưng phải đảm bảo chỉ được lập duy nhất một doanh nghiệp tư nhân.

Theo Điều 1 của Luật hợp tác xã năm 2003, đây là loại hình tổ chức tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu góp vốn xây dựng góp sức lập ra. Mọi người đều tự nguyện tạo dựng hợp tác xã dựa trên lợi ích và nhu cầu chung, giúp đỡ từng xã viên, gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và dịch vụ. 

Doanh nghiệp nhà nước là một tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao.

Các hình thức doanh nghiệp nhà nước bao gồm Công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên trở lên.

Xem thêm: Kinh doanh gì hiện nay ít rủi ro, lợi nhuận cao? 19 ý tưởng tốt nhất

Với ngành này, các hoạt động chính liên quan đến hoạt động sản xuất nguyên liệu thô nông sản và khoáng sản. Những nguyên liệu chủ yếu lấy từ hoạt động chăn nuôi thủy sản, động vật, khai thác gỗ, khoáng sản, trồng cây nông nghiệp. 

Ngành dịch vụ tài chính

Dịch vụ tài chính là bao gồm các ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, v.v. thu lợi nhuận thông qua việc đầu tư và quản lý nguồn vốn.

Hiện nay, ngành dịch vụ tài chính ngày càng phát triển trong bối cảnh nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ. Hàng loạt các dịch vụ về tài chính, ngân hàng được ra đời với nguyên tắc cung cấp lợi ích cho cả hai bên người sử dụng và bên cung cấp. Điều này cho thấy được tương lai rộng mở của lĩnh vực này.

Đây là ngành nghề mà những công ty kinh doanh sẽ bán lại quyền sở hữu trí tuệ để thu lợi nhuận. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền mà người sở hữu những sản phẩm đó khi đăng ký có thể bán lại, hoặc nhượng lại nhưng có thời hạn những sản phẩm đã đăng ký quyền để đảm bảo việc sản phẩm trí tuệ không bị đạo nhái một cách tùy tiện.

Những đơn vị kinh doanh vận tải làm công việc vận chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác, từ đó thu được lợi nhuận. Kinh doanh vận tải có thể hoạt động dưới nhiều hình thức và thông qua nhiều loại phương tiện khác nhau. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của khách hàng để có những sự thay đổi.

Đây là một trong ba loại hình kinh doanh chính đang rất phát triển hiện nay. Công việc kinh doanh này không tạo ra hàng hóa hữu hình mà cung cấp các dịch vụ và hàng hóa vô hình, thu lợi nhuận từ sức lao động và trải nghiệm khách hàng. Đây là một lĩnh vực rất đáng đầu tư bởi nó rất đa dạng các hình thức hoạt động cho bạn lựa chọn phù hợp. 

Một số ví dụ: kinh doanh khách sạn – nhà hàng; kinh doanh du lịch; dịch vụ vì sức khỏe; tư vấn bất động sản; vận hành, sửa chữa điện tử, tư vấn pháp lý;…

Hoạt động kinh doanh này giúp bạn thu lợi từ việc cho bán, thuê các tài sản như đất, nhà ở và các loại công trình khác. 

Ngành kinh doanh dịch vụ công cộng

Lĩnh vực này phải kể đến các ngành như ngành điện, xử lý chất thải, nước sinh hoạt thường được đặt dưới sự quản lý của chính phủ.

Đóng vai trò như một trung gian giữa nhà sản xuất và khách hàng, thu lợi nhuận từ việc cung cấp hoạt động dịch vụ giao thương, buôn bán.

Kinh doanh bán lẻ luôn là một kênh bán hàng hiệu quả giúp các doanh nghiệp tăng doanh số lên chóng mặt. Nhờ có kinh doanh bán lẻ mà hàng hóa, sản phẩm được lưu thông từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Hiện nay hầu hết các công ty, doanh nghiệp, tập đoàn đều xây dựng và đầu tư rất nhiều vào kênh bán lẻ để đẩy mạnh thương hiệu đến với người tiêu dùng khắp cả nước.  

Ngành sản xuất

Đặc trưng của ngành là chế biến các nguyên liệu thô thành các thành phẩm sau đó bán để thu lợi nhuận. Những doanh nghiệp này có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp hàng hóa trên thị trường tiêu dùng. Đặc biệt là những mặt hàng, sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu sử dụng hàng ngày của người tiêu dùng.

Loại hình này thường được vận hành ở độ chuyên môn hóa cao để đáp ứng số lượng hàng hóa lớn, đảm bảo nhu cầu của thị trường luôn được đáp ứng đầy đủ, duy trì cán cân cung cầu trên thị trường.