Liệt tổ liệt tông nghĩa là gì

Cũng nhân dịp này và để chào mừng Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ TP.Hà Nội, nhiệm kỳ 2020 - 2025, đoàn đã vào lăng viếng Bác và viếng Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ Bắc Sơn.

Hầu hầu hết các vị lãnh đạo chủ chốt của Hà Nội, gồm: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Vương Đình Huệ; Phó bí thư thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng; Chủ tịch UBND thành phố Chu Ngọc Anh; Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Thị Bích Ngọc… và các vị lãnh đạo khác đã tham dự.

Trong không gian linh thiêng của Hoàng thành Thăng Long, các đại biểu đã thành kính dâng hương tưởng nhớ đức Thái tổ triều Lý đã định đô ở Thăng Long vào mùa thu năm 1010, các triều đại kế tiếp mở mang dựng xây bờ cõi, bồi đắp lịch sử văn hiến nghìn năm, lưu truyền đến thời đại Hồ Chí Minh quang vinh.

Liệt tổ liệt tông nghĩa là gì

Đây là dịp để ôn lại lịch sử dân tộc, đề cao đạo đức "uống nước nhớ nguồn" và giáo dục thế hệ sau về truyền thống

Ảnh Thành Chung

Buổi lễ mang ý nghĩa hướng về cội nguồn, tri ân các bậc tiên đế, các bậc hiền tài đi trước, nhằm giáo dục các thế hệ sau về truyền thống "uống nước nhớ nguồn", gìn giữ những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và của Thăng Long - Hà Nội.

Dâng hương tại tượng đài vua Lý Thái Tổ, đền Ngọc Sơn và tượng đài vua Lê Thái Tổ (di tích lịch sử văn hóa đình Nam Hương), các lãnh đạo Hà Nội bày tỏ lòng thành kính tưởng nhớ công ơn của các vị liệt tổ, liệt tông đã kiến thiết, xây dựng, bảo vệ Thăng Long - Hà Nội và non sông đất nước, bồi đắp những giá trị lịch sử, văn hóa nghìn năm cho thủ đô, hun đúc nên truyền thống văn hiến, anh hùng, hòa bình, hữu nghị của Thăng Long - Hà Nội.

Liệt tổ liệt tông nghĩa là gì

Các vị lãnh đạo Hà Nội vào lăng viếng Bác

Ảnh: Thành Chung

Tại đây, các lãnh đạo TP.Hà Nội cũng thể hiện cam kết phát huy truyền thống đoàn kết, chung sức, chung lòng xây dựng và phát triển thủ đô xứng đáng là vùng đất địa linh nhân kiệt, trái tim của cả nước, thủ đô nghìn năm văn hiến, anh hùng, “Thành phố Vì hòa bình”, “Thành phố sáng tạo”.

Hoàn thành cải tạo, chỉnh trang khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm

Cũng trong buổi sáng nay, lễ gắn biển công trình xây dựng, cải tạo, chỉnh trang khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm, chào mừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội và Đại hội đại biểu lần thứ 12 Đảng bộ TP.Hà Nội cũng đã được tổ chức. Bí thư Thành uỷ Hà Nội Vương Đình Huệ cùng nhiều vị lãnh đạo khác của thành phố đã tham dự buổi lễ.

Theo Chủ tịch UBND Q.Hoàn Kiếm Phạm Tuấn Long, hồ Hoàn Kiếm có vị trí tại trung tâm nội đô lịch sử, nơi lưu giữ các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô giá, gắn liền với bề dày truyền thống lịch sử của Thăng Long xưa - Hà Nội nay.

Từ năm 1986 đến nay, việc cải tạo chỉnh trang hồ Hoàn Kiếm đã được thực hiện nhiều lần, nhưng ở quy mô nhỏ, manh mún, nên các hạng mục hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ bị xuống cấp, như kè hồ bị lún sụt; hè, đường dạo được lát bằng 24 loại vật liệu khác nhau; các hạng mục hạ tầng kỹ thuật đơn giản, thiếu đồng bộ, chưa xứng tầm với di tích cấp quốc gia đặc biệt.

Liệt tổ liệt tông nghĩa là gì

Bí thư Thành uỷ Hà Nội Vương Đình Huệ trò chuyện với nhân dân tại khu vực Bờ Hồ

Ảnh: Thành Chung

Với mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc cảnh quan mặt nước, cây xanh và các công trình di tích khu vực hồ Hoàn Kiếm, năm 2017, được sự đồng ý của Thường trực Thành ủy, HĐND thành phố và chấp thuận của Thủ tướng về chủ trương, Q.Hoàn Kiếm đã triển khai các thủ tục chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng, cải tạo, chỉnh trang khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm.

Ngày 27.5.2020, dự án đã được khởi công, gồm các hạng mục: cải tạo hệ thống kè xung quanh hồ (khoảng 1,452 km) bằng kết cấu bê tông cốt sợi đúc sẵn; lát hè, đường dạo, bồn hoa bằng đá granit tự nhiên; hạ ngầm đường dây điện lực, điện chiếu sáng, hệ thống tưới nước tự động xung quanh hồ; cải tạo, thay thế thảm cỏ, thảm hoa; cải tạo, bổ sung các trang thiết bị đô thị gồm: nhà vệ sinh công cộng, ghế ngồi, thùng rác, trụ uống nước sạch tại vòi...

Sau 5 tháng thi công, đến nay dự án đã hoàn thành vào đúng dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội.

Ông Phạm Tuấn Long cũng cho biết, thời gian tới, UBND quận sẽ tiếp tục triển khai các dự án để kết nối, hoàn chỉnh không gian kiến trúc cảnh quan khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm, gồm tháp Hòa Phong, đền Bà Kiệu, quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, nhà hàng Thủy Tạ, đền Vua Lê… và đặc biệt là dự án cải tạo, chỉnh trang hệ thống chiếu sáng khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm.

Tin liên quan

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ 宗 trong từ Hán Việt và cách phát âm 宗 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 宗 từ Hán Việt nghĩa là gì.

Liệt tổ liệt tông nghĩa là gì
宗 (âm Bắc Kinh)
Liệt tổ liệt tông nghĩa là gì
宗 (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zong1;
Juytping quảng đông: zung1;
tông

(Danh) Miếu thờ tổ tiên.

(Danh) Tổ tiên.
◎Như: liệt tổ liệt tông 列祖列宗 các tổ tiên, tổ tông 祖宗 tổ tiên

(Danh) Họ hàng, gia tộc.
◎Như: đại tông 大宗 dòng trưởng, tiểu tông 小宗 dòng thứ, đồng tông 同宗 cùng họ.
◇Tả truyện 左傳: Tấn ngô tông dã, khởi hại ngã tai? 晉吾宗也, 豈害我哉? (Hi Công ngũ niên 僖公五年) Tấn là họ hàng ta, há nào hại ta ư?

(Danh) Căn bản, gốc rễ.
◇Đạo Đức Kinh 道德經: Uyên hề tự vạn vật chi tông 淵兮似萬物之宗 (Chương 4) (Đạo) là hố thẳm hề, tựa như gốc rễ của vạn vật.

(Danh) Dòng, phái.
§ Đạo Phật 佛 từ Ngũ Tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là nam tông 南宗 và bắc tông 北宗.

(Danh) Lễ tiết chư hầu triều kiến thiên tử.
◇Chu Lễ 周禮: Xuân kiến viết triêu, hạ kiến viết tông 春見曰朝, 夏見曰宗 (Xuân quan 春官, Đại tông bá 大宗伯) Mùa xuân triều kiến gọi là "triêu", mùa hạ triều kiến gọi là "tông".

(Danh) Lượng từ: kiện, món, vụ.
◎Như: nhất tông sự 一宗事 một việc, đại tông hóa vật 大宗貨物 số hàng lớn, án kiện tam tông 案件三宗 ba vụ án.

(Danh) Họ Tông.

(Động) Tôn sùng, tôn kính.
◇Thi Kinh 詩經: Tự chi ấm chi, Quân chi tông chi 食之飲之, 君之宗之 (Đại nhã 大雅, Công lưu 公劉) Cho (chư hầu) ăn uống, Được làm vua và được tôn sùng.

(Tính) Cùng họ.
◎Như: tông huynh 宗兄 anh cùng họ.

(Tính) Chủ yếu, chính.
◎Như: tông chỉ 宗旨 chủ ý.
tông, như "tông tộc" (vhn)tong, như "tong tả (lật đật)" (gdhn)tôn, như "tôn thất" (gdhn)

tung, như "lung tung" (gdhn)


1. [同宗] đồng tông 2. [北宗] bắc tông 3. [正宗] chánh tông 4. [真言宗] chân ngôn tông 5. [佛心宗] phật tâm tông 6. [宗教] tông giáo
  • đại hình từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bác thi tế chúng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • gian xảo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất tắc thanh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lưỡng đoan từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 宗 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.