Làm cách nào để tự tin trong giao tiếp

Chúng ta thường cảm thấy thiếu tự tin khi giao tiếp và biểu hiện trước đám đông khi lo lắng về chuyện thiếu hụt của mình rồi so sánh với người khác, dẫn đến mặc cảm, trở nên rụt rè, “ít nói” hơn. Lại cũng có người tự tin nhưng vì bản tính ít nói nên cũng ngại giao tiếp, vậy làm cách nào để việc nói trước đám đông, đi phỏng vấn xin việc, kết bạn, tỏ tình… trở nên dễ dàng hơn? Để bạn tự tin hơn trong quá trình giao tiếp hàng ngày, trình bày hay thuyết trình một vấn đề trước đám đông cần học hỏi những kỹ thuật và kỹ năng giao tiếp, đồng thời rèn luyện thường xuyên giúp bạn có được thói quen và tính cách tự tin nhờ 8 bí quyết để tự tin khi giao tiếp với bạn bè sau . Bạn có thể tham gia khóa học kỹ năng giao tiếp hoặc khóa học thuyết trình tại các Trung tâm đào tạo kỹ năng mềm hoặc tham gia nhóm học để việc tự tin giao tiếp trước đám đông nhanh hơn, hiệu quả hơn.

Show

Ngoài những gợi ý ở trên, bài viết này chung tôi sẽ đưa ra cho bạn một số bí quyết để tự tin khi giao tiếp với bạn bè

Động viên bản thân

Đây là một trong những cách mà bạn có thể vượt qua được tiếng nói bên trong của bạn để ngăn chặn những suy nghĩ ngại ngùng, lo sợ từ chính bạn. Đầu tiên, hãy tự dặn mình trước khi bạn đi đến một sự kiện xã hội rằng bạn chỉ đến đó để thực hành các kỹ năng xã hội của bạn. Nhắc nhở bản thân rằng luyện tập có nghĩa là bạn có quyền khám phá những hành vi mới và bạn có quyền được phạm sai lầm và ít hoàn hảo hơn. Nếu bạn không làm bất cứ điều gì mà bạn nghĩ là một sai lầm, đừng nói với bạn rằng bạn là ngu ngốc hoặc người khác đang cười nhạo bạn. Thay vào đó, hãy nói với mình rằng đó chỉ là thực hành. Nói với chính mình rằng bởi vì nó chỉ là một buổi tập, xuất hiện những lối sai là điều bình thường và nó không thực sự được tính.

Dù chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn hay bài diễn văn, bạn hãy luôn tự nhủ rằng bạn sẽ làm được. Hãy động viên bản thân mỗi ngày và bạn sẽ thấy sự tự tin của mình không ngừng tăng lên.

Hít thở

Làm cách nào để tự tin trong giao tiếp

Cần phải biết giữ gìn và tự kìm nén, nín thở khi cần thiết. Hãy học cách hít thở sâu, điều này cần thiết để giúp bạn bình tĩnh, kiềm chế những cơn nóng giận. Hít thật sâu trong lồng ngực, đây là cái thở từ dạ dày.

Hãy quan tâm đến hình thức

Mọi người thường để ý đến điều này đầu tiên. Những gì bạn mặc đều thể hiện tính cách, sở thích, phong thái của bạn. Nếu bạn ăn mặc kệch cỡm, không thích hợp, đồng nghiệp sẽ đánh giá thấp bạn. Khi bạn để ý đến cách ăn mặc, bạn nên tự hỏi mình muốn mọi người hiểu mình là người như thế nào? Mình muốn gây ấn tượng với những người nào? Chúng ta đang đề cập đến văn hóa thời trang hay chỉ là nhiều bộ quần áo kiểu cách; chúng ta đang muốn nói đến tính hiệu quả, sự phù hợp trong môi trường nhất định.

Vậy các bạn nên lưu tâm đến 4 nhân tố sau:

  • Sự phù hợp: Dù bạn là ai thì bạn nên nhớ là cách ăn mặc của bạn cần phải luôn phù hợp với môi trường hoạt động.
  • Sạch sẽ: Hãy thận trọng với những loại máy giặt vì chúng có thể làm hỏng quần áo của bạn mà không biết. Hãy chú ý đến sự sạch sẽ gọn gàng, tránh quần áo tuột chỉ, hay quên cài cúc..
  • Giày dép: Nên nhớ rằng mọi người đều rất để ý đến giày dép vì một lẽ họ hay nhìn xuống và hay lo lắng. Vậy bạn hãy luôn giữ cho đôi giày của mình sáng bóng, sạch sẽ.
  • Hãy luôn mỉm cười: Nụ cười tươi bừng sáng trên khuôn mặt sẽ làm cho chính bạn dễ chịu và làm cho người khác thoải mái, vui vẻ.

Tập nói chuyện phiếm

Đôi khi chỉ là những câu chuyện, câu nói rất đơn giản, tầm phào thôi. Đừng quá quan trọng hóa mọi chuyện. Những câu chuyện phiếm thú vị sẽ khiến mọi người hào hứng hơn, dễ hiểu và chia sẻ hơn là những câu chuyện triết lý hoặc uyên thâm.

Ngoài ra bạn cũng có thể tập nói trước gương và xem phản ứng của chính mình hoặc ghi âm rồi nghe lại. Đây cũng là một cách hiệu quả để rèn luyện kỹ năng tự tin khi giao tiếp với bạn bè.

Tham gia lớp học hoặc tích cực học nhóm

Có thể ban đầu bạn ngại, ít nói chuyện nhưng đừng lo sợ. Hãy tập trò chuyện với những người trong nhóm đều đặn, dù ít hay nhiều. Dần dần, bạn sẽ vượt qua được chứng rụt rè, ít nói, mở rộng quan hệ, thích giao tiếp.

Chơi với những đứa bạn nói nhiều

“Học thầy không tày học bạn”. Tìm đâu xa những “đối tác”, cơ hội để rèn luyện khả năng nói. Chơi với những đứa nói nhiều, tám suốt ngày thì trình của bạn cũng lên lúc nào không hay đó.

Tham gia các câu lạc bộ, hội thảo

Làm cách nào để tự tin trong giao tiếp

Đây là một gợi ý hữu ích không nên bỏ qua cho người ít nói, rụt rè, hướng nội. Bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều người năng động sáng tạo. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ có môi trường để trò chuyện, rèn luyện cũng nhiều hơn.

Thái độ cởi mở, ôn hoà

Nếu không cởi mở, không nhận được sự giúp đỡ lúc khó khăn, bạn sẽ khó mà thành công. Ngoài ra, cách bạn tương tác với những người khác cũng cần một sự tôn trọng công bằng với tất cả mọi người. Ôn hòa, cẩn thận lắng nghe thật sự trong mọi tình huống giao tiếp, không nên phân biệt tình trạng, địa vị của ai đó, ngay cả khi bạn là cấp trên hay cấp dưới của họ.

Làm thế nào để tự tin trong giao tiếp?

10 Bí quyết giúp bạn tự tin trong giao tiếp hơn.

Luyện nói. ... .

Tập trung vào mục đích giao tiếp. ... .

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể ... .

Xây dựng môi trường tin cậy. ... .

Tham gia vào thật nhiều các cuộc trò chuyện. ... .

Chú ý phát huy điểm mạnh của bản thân. ... .

Chú ý đến trang phục. ... .

Tiếp nhận và đáp lại lời khen..

Thế nào là tự tin trong giao tiếp ứng xử?

Tự tin trong giao tiếp là tin tưởng vào bản thân, tin vào những điều mình sẽ nói ra. Đồng thời, tự tin trong giao tiếp còn thể hiện ở khả năng đưa ra quyết định và hành động một cách đầy quyết đoán.

Trong giao tiếp cần chú ý điều gì?

9 Điều Bạn Nên Lưu Tâm Trong Giao Tiếp.

Nhớ tên người đối diện. ... .

Không nói vòng vo. ... .

Tránh ậm ừ ... .

Sử dụng ngôn ngữ cơ thể “phản chiếu” ... .

Hỏi lại những điều chưa rõ ... .

Tương tác qua ánh mắt. ... .

Tạo sự thân mật. ... .

Chứng tỏ khả năng giao tiếp qua văn viết..

Làm thế nào để giao tiếp hiệu quả trong công việc?

Cách rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp khéo léo.

Lắng nghe khi giao tiếp..

Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ phản chiếu..

Tạo sự thân thiện trong giao tiếp..

Tự tin khi nói chuyện..

Tạo sự đồng cảm..

Sự tôn trọng..

Tư duy cởi mở.

Hiểu thấu và tìm ra điểm chung của nhau..