Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 55

  • Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 55
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Hỗn hợp - Chất tinh khiết - Dung dịch - sách Cánh diều - Cô Phạm Thu Huyền (Giáo viên VietJack)

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 10.

Quảng cáo

  • Mở đầu trang 55 KHTN lớp 6: Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng ....

    Xem lời giải

  • Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 55 KHTN lớp 6: Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần ....

    Xem lời giải

  • Luyện tập 1 trang 55 KHTN lớp 6: Em hãy lấy thêm các ví dụ về hỗn hợp ....

    Xem lời giải

  • Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 56 KHTN lớp 6: Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗn hợp 10.3 ....

    Xem lời giải

  • Vận dụng 1 trang 56 KHTN lớp 6: Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì ....

    Xem lời giải

  • Vận dụng 2 trang 56 KHTN lớp 6: Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất ....

    Xem lời giải

  • Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 56 KHTN lớp 6: Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả ....

    Xem lời giải

  • Vận dụng 3 trang 57 KHTN lớp 6: Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao ....

    Xem lời giải

  • Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 57 KHTN lớp 6: Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn ....

    Xem lời giải

  • Tìm hiểu thêm 1 trang 57 KHTN lớp 6: Trong thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương, nếu để yên hỗn hợp ....

    Xem lời giải

  • Hình thành kiến thức, kĩ năng 5 trang 58 KHTN lớp 6: Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm ....

    Xem lời giải

  • Luyện tập 2 trang 58 KHTN lớp 6: Nước đường có phải là một dung dịch không ....

    Xem lời giải

  • Vận dụng 4 trang 58 KHTN lớp 6: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp ....

    Xem lời giải

  • Luyện tập 3 trang 58 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí. ....

    Xem lời giải

  • Luyện tập 4 trang 58 KHTN lớp 6: Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành ....

    Xem lời giải

  • Tìm hiểu thêm 2 trang 58 KHTN lớp 6: Ở điều kiện thường, carbon dioxide là chất khí, tan rất ít trong nước. Khi bị nén lại ....

    Xem lời giải

  • Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 59 KHTN lớp 6: Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết ....

    Xem lời giải

  • Hình thành kiến thức, kĩ năng 7 trang 59 KHTN lớp 6: Kiểm tra tính tan của bột đá vôi ....

    Xem lời giải

  • Vận dụng 5 trang 59 KHTN lớp 6: Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không ....

    Xem lời giải

  • Hình thành kiến thức, kĩ năng 8 trang 59 KHTN lớp 6: Tiến hành hai thí nghiệm sau để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng ....

    Xem lời giải

  • Vận dụng 6 trang 59 KHTN lớp 6: Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, em sẽ sử dụng nước nóng ....

    Xem lời giải

Quảng cáo

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 10 sách Cánh diều chi tiết và tóm tắt lý thuyết ngắn gọn cùng bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Bài 10 có đáp án chi tiết:

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 55
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 55

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 55

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 55

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 55

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 55

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Cánh diều (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 190

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 190, 191, 192 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 55: Ngân Hà của Chương X: Trái đất và bầu trời.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 55 Chương 10 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải KHTN Lớp 6 Bài 55: Ngân Hà

  • Phần mở đầu
  • I. Ngân Hà là gì?
  • II. Ngân Hà và hệ Mặt Trời

❓Em đã từng nghe kể chuyện về dải Ngân Hà chưa? Em nhìn thấy dải Ngân Hà khi nào? Em có thể mô tả về nó không?

Trả lời:

Em đã từng được nghe chuyện về dải Ngân Hà. Em nhìn thấy nó trên báo và mạng Internet.

Ngân hà gồm hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn.

I. Ngân Hà là gì?

❓Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không? Tại sao?

Trả lời:

Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta không hoàn toàn chính xác vì:

Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của Ngân Hà nên từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một mẩu của vòng xoắn này và thấy nó giống một dòng sông.

II. Ngân Hà và hệ Mặt Trời

❓Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không?

Trả lời:

Dải Ngân Hà không chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy vì hệ Mặt Trời có kích thước vô cùng nhỏ bé so với kích thước của Ngân Hà.

Cập nhật: 19/03/2022

Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 54

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 54, 55, 55, 57, 58, 59 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 11: Một số vật liệu thông dụng của Chủ đề 4: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; Tính chất và ứng dụng của chúng.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 11 Chủ đề 4 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng

Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống mà em biết.

Trả lời

Một số loại vật liệu: thủy tinh, nhôm, gang, thép, gỗ, nhựa, đất, xi măng,...

Câu 2

Liệt kê các loại đồ vật hoặc công trình xây dựng được làm từ những vật liệu trong hình 11.1.

Trả lời

  • Hình 11.1a: cốc uống nước, cửa kính, lan can kính,...
  • Hình 11.1b: nhà cửa, trường học, bệnh viện, cầu,...
  • Hình 11.1c: bát, đĩa, lọ hoa,...
  • Hình 11.1d: nhà cửa, đường, tường bờ rào,...

Câu 3

Quan sát mẩu dây điện, phin cà phê, đồ chơi lego, dây phanh xe đạp, tủ quần áo ở hình 11.2, em hãy cho biết các sản phẩm đó được làm từ vật liệu gì? Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.1.

Trả lời

Hoàn thành bảng

Câu 4

Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thuỷ tinh và gốm. Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2.

Trả lời

Hoàn thành bảng

Câu 5

Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 1.

Trả lời

Hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 1:

  • Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn
  • Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì

Câu 6

Quan sát thí nghiệm 2, em hãy cho biết vật liệu nào dễ cháy và vật liệu nào dẫn nhiệt (cảm nhận qua dấu hiệu kẹp sắt bị nóng khi đốt).

Trả lời

Thí nghiệm 2:

  • Vật liệu dễ cháy: mẩu gỗ, miếng nhựa
  • Vật liệu dẫn nhiệt: đinh sắt, dây đồng, mẩu nhôm, mẩu sành

Câu 7

Quan sát hình 11.3, 11.4 và 11.5, em hãy cho biết những vật liệu nào dễ bị ăn mòn, bị hoen gỉ dẫn đến hư hỏng công trình, vật dụng. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự hư hỏng đó.

Trả lời

Những vật liệu dễ bị ăn mòn, hoen gỉ: vật liệu kim loại như sắt, kẽm,thép,...

Nguyên nhân: do kim loại là vật liệu dễ bị ăn mòn( tức bị oxy hóa trong môi trường không khí nếu kim loại kết hợp với oxy khi có mặt nước hoặc không khí ẩm).

Câu 8

Đập quả bóng cao su xuống mặt đường hoặc ném vào tường sẽ xảy ra hiện tượng gì?

Trả lời

Sẽ xảy ra hiện tượng quả bóng bị biến dạng.

Câu 9

Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay, em có nhận xét gì?

Trả lời

Sợi dây cao su lại trở về hình dạng ban đầu của nó.

Câu 10

Quan sát hình 11.6, 11.7 và các thí nghiệm 3,4, em hãy rút ra tính chất quan trọng của cao su. Kể tên một số ứng dụng của cao su.

Trả lời

Tính chất quan trọng của cao su: Hình 11.6, 11.7 - tính đàn hồi; thí nghiệm 3 - ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, không dẫn nhiệt; thí nghiệm 4 - tan được trong xăng.

Một số ứng dụng của cao su: làm dây tập, làm các loại bóng thể thao, làm lốp xe, làm vỏ dây điện...

Câu 11

Từ thực tế dùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.

Trả lời

Hạn chế sử dụng đổ nhựa để đựng nước uống, thực phẩm, thức ăn, nên thay bằng đồ thuỷ tỉnh.

Không sử dụng hộp nhựa để đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao (nước sôi, thức ăn nóng) hay sử dụng trong lò vi sóng nhằm tránh các hoá chất độc hại lây nhiễm vào thức ăn, nước uống.

Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi nhựa vì chúng thường được chế tạo từ nhựa tái chế chứa nhiều hoá chất độc hại và các bột kim loại pha sơn tạo màu bắt mắt cho đồ chơi.

Câu 12

Em hãy tìm hiểu và cho biết cách sử dụng đó vật bằng cao su an toàn, hiệu quả.

Trả lời

Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng....). Không để các hoá chất dính vào cao su. Không tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu làm biến chất, lão hoá cao su.

Câu 13

Những biện pháp nào được sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kìm loại?

Trả lời

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại, để tránh hoen gỉ, nên ngăn cách các vật liệu này với môi trường bằng một số biện pháp như sơn phủ bề mặt vật liệu, bôi dầu mỡ, ...

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 11

Bài 1

Điền thông tin theo mẫu bảng sau:

STTTên vật liệuĐặc điểm/ Tính chấtCông dụng
1Kim loại??
2?Có tính dẻo và đàn hồi?
3??Làm cửa kính, bể cá

Đáp án

STTTên vật liệuĐặc điểm/ Tính chấtCông dụng
1Kim loạiTính dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ bị ăn mòn, bị gỉLàm vật liệu xây dựng, làm lõi dây điện
2Cao suCó tính dẻo và đàn hồiLàm dụng cụ thể thao (bóng, dây nhảy, ).. làm lốp xe.
3Thủy tinhKhông dẫn điện, không dẫn nhiệt, ít bị ăn mòn và không bị gỉLàm cửa kính, bể cá

Bài 2

Vật liệu nào dưới đây được sử dụng ngoài mục đích xây dựng còn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững:

A. Gỗ tự nhiên

B. Kim loại

C. Gạch không nung

D. Gạch chịu lửa

Đáp án: D

Bài 3

Thiết kế một tấm áp phích tuyên truyền việc sử dụng vật liệu tái chế để tạo ra những sản phẩm có ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Cập nhật: 20/10/2021