Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Cầu Giấy

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

....................................

ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học 2019 - 2020

Môn: Ngữ văn - Lớp 9

Ngày: 12/12/2019

Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I (6 điểm)

Cho đoạn trích:

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lũi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,

Mày có viết thư, chớ kể này, kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa đựng niềm tin dai dẳng....”

(Trích SGK Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2019)

1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Em hãy nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

2. Từ “đinh ninh” trong đoạn trích được hiểu là gì? Vì sao bà phải “dặn cháu đinh ninh”?

3. Hãy thuật lại lời dặn cháu của người bà theo cách gián tiếp.

4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp làm rõ hình ảnh người bà được gợi lại trong dòng hồi tưởng của người cháu ở đoạn trên. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ)

Phần II (4 điểm)

Dưới đây là những câu văn trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long:

“Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn”.

(Trích SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2019)

1. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa sử dụng ngôi kể nào? Tác dụng của viêc lựa chọn ngôi kể đó?

2. Trong tác phẩm, “những người khác đáng cho bác vẽ hơn” mà “cháu” đề cập đến là những ai? Vì sao “cháu” lại cho rằng họ đáng vẽ hơn mình?

3. Từ hiểu biết về tác phẩm và thực té, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về đức tính khiêm tốn.

.........................Hết............................

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM

PHẦN I

Câu 1:

*Phương pháp: căn cứ vào tác phẩm được trích.

*Cách giải:

- Tác phẩm “Bếp lửa” của Bằng Việt.

- HCST: năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.

Câu 2:

*Phương pháp: Đọc, hiểu

*Cách giải:

- “Đinh ninh” là dặn đi dặn lại, dặn dò kĩ lưỡng, chắc chắn. Bà dặn như thế vì muốn cháu không được quên lời bà: viết thư cho bố “chớ kể này kể nọ”, bà không muốn người con của mình nơi chiến trường phải bận tâm về gia đình để yên tâm cho công việc kháng chiến của dân tộc.

Câu 3:

*Phương pháp: căn cứ vào nội dung tác phẩm

*Cách giải:

Bà dặn cháu đinh ninh rằng bố cháu ở chiến khu còn việc bố, cháu viết thư đừng kể này kể nọ, cháu cứ bảo là nhà vẫn được bình yên.

Câu 4:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận.

*Cách giải:

Hình thức: đúng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp, gạch chân chú thích đúng câu cảm thán
- Nội dung: cần làm nổi bật các ý:
+ Bà hiện lên trong những năm tháng gian khổ khi bị giặc giã đốt làng
+ Bà già nua nhưng vẫn mạnh mẽ, kiên cường là chỗ dựa cho cháu
+ Lời dặn dò của bà với cháu còn chứng tỏ bà giàu đức hy sinh, bà luôn lo nghĩ cho tiền tuyến. Bà sáng lên phẩm chất người mẹ Việt Nam anh hùng
+ Đối lập với ngọn lửa thù địch thiêu rụi sự sống, bà còn nhóm lên ngọn lửa của sức sống, của niềm tin và tình yêu thương. Đó là ngọn lửa bền bỉ, dai dẳng, bất diệt
+ Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa.

- Nghệ thuật: nghệ thuật ẩn dụ, lời dẫn trực tiếp những gì bà dặn, hình ảnh thơ chân thực, giàu biểu tượng, ngôn ngữ giàu cảm xúc, giọng thơ tâm tình, thủ thỉ.

PHẦN II

Câu 1:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận

*Cách giải:

Ngôi kể thứ ba theo điểm nhìn của ông hoạ sĩ. Tác dụng: câu chuyện trở nên khách quan, các nhân vật được hiện lên sinh động từ ngoại hình, lời nói đến suy nghĩ; đặt điểm nhìn vào ông hoạ sĩ còn tạo điều kiện nổi bật chất trữ tình, những suy nghĩ nghề nghiệp, đặc biệt là nổi bật anh thanh niên thông qua quan sát và suy nghĩ của ông - một người làm nghệ thuật và nhiều từng trải.

Câu 2:

*Phương pháp: Căn cứ vào đoạn trích.

*Cách giải:

Là ông kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Vì anh cho rằng những cống hiến của mình còn nhỏ bé, chưa xứng đáng để vẽ. Còn anh cán bộ nghiên cứu sét và ông kĩ sư vườn rau đã có nhiều công hơn, cống hiến được nhiều hơn, họ hy sinh hạnh phúc cá nhân của họ nên họ xứng đáng được vẽ hơn.

Câu 3:

*Phương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợp

*Cách giải:

Học sinh làm theo yêu cầu của đề và có tính thuyết phục. Dưới đây là gợi ý:

* Giải thích:
- Khiêm tốn là gì? => là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ.

* Người có đức tính khiêm tốn là người như thế nào?
- Ngưòi có tính khiêm tốn là người tự cho mình chưa hoàn thiện luôn phải cố gắng nhiều hơn trong mọi việc.
- Khi có nhiều đóng góp trong sự thành công chung, người có tính khiêm tốn, ít khi ca tụng hoặc nêu lên những đóng góp của bản thân.

* Tại sao chúng ta phải khiêm tốn?
- Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi chúng ta.
- Giúp ta nâng cao phẩm giá, khiến cho các mối quan hệ thêm bền chặt, khăng khít và tạo được sự tin tưởng lẫn nhau.
- Có cuộc sống nhẹ nhàng, ít xô bồ hơn trong xã hội hiện giờ. Giúp cho ta biết tự kiềm chế bản thân: khen người khác thì hết sức chân thành, đúng đắn. Khi chê người khác, lời chê phải thận trọng, nhẹ nhàng mang tính xây dựng.
- Nhờ có đức tính này, chúng ta dễ có được địa vị và công việc tốt trong xã hội. Thể hiện sự nhìn xa trông rộng của mình.
- Khiêm tốn còn giúp ta nhận ra sự thiếu sót và hạn chế của bản thân.
* Dẫn chứng: Bác Hồ sống một cuộc sống hết sức khiêm tốn với ngôi nhà sàn gỗ mộc mạc, đơn sơ. Ăn uống đạm bạc, lối sống hết sức giản dị…

* Phê phán, mở rộng vấn đề
- Phê phán, lên án những con người có tính tự cao, tự đại, kiêu căng, ngạo mạn. Những con người này với địa vị cao thường hay lên mặt, coi thường những người xung quanh.
- Tuy vậy, khiêm tốn không có nghĩa là tự hạ thấp bản thân mà phải luôn phấn đấu, nỗ lực nhiều hơn.

* Bài học, liên hệ:
- Cần phải trau dồi, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức này bằng tất cả việc làm, trước hết là ở chính bản thân mình.

Loigiaihay.com

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 10

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 10 với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Thanh Trì

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Thanh Trì với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hà Đông

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hà Đông với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 tình Bạc Liêu

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 tỉnh Bạc Liêu với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bình Tân

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bình Tân với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Soạn bài Khởi ngữ (chi tiết)

    Soạn bài Khởi ngữ trang 7 SGK Văn 9 tập 2. Câu 2. Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp (chi tiết)

    Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp trang 9 SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 4. Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận.

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp (chi tiết)

    Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp trang 11 SGK Văn 9. Câu 3. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách.

  • Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020

    Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí (chi tiết)

    Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí trang 34 SGK Văn 9 tập 2. Câu e) Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?

Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Cầu Giấy

Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Cầu Giấy với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

....................................

ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học 2019 - 2020

Môn: Ngữ văn - Lớp 9

Ngày: 12/12/2019

Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I (6 điểm)

Cho đoạn trích:

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lũi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,

Mày có viết thư, chớ kể này, kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa đựng niềm tin dai dẳng....”

(Trích SGK Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2019)

1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Em hãy nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

2. Từ “đinh ninh” trong đoạn trích được hiểu là gì? Vì sao bà phải “dặn cháu đinh ninh”?

3. Hãy thuật lại lời dặn cháu của người bà theo cách gián tiếp.

4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp làm rõ hình ảnh người bà được gợi lại trong dòng hồi tưởng của người cháu ở đoạn trên. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ)

Phần II (4 điểm)

Dưới đây là những câu văn trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long:

“Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn”.

(Trích SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2019)

1. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa sử dụng ngôi kể nào? Tác dụng của viêc lựa chọn ngôi kể đó?

2. Trong tác phẩm, “những người khác đáng cho bác vẽ hơn” mà “cháu” đề cập đến là những ai? Vì sao “cháu” lại cho rằng họ đáng vẽ hơn mình?

3. Từ hiểu biết về tác phẩm và thực té, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về đức tính khiêm tốn.

.........................Hết............................

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM

PHẦN I

Câu 1:

*Phương pháp: căn cứ vào tác phẩm được trích.

*Cách giải:

- Tác phẩm “Bếp lửa” của Bằng Việt.

- HCST: năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.

Câu 2:

*Phương pháp: Đọc, hiểu

*Cách giải:

- “Đinh ninh” là dặn đi dặn lại, dặn dò kĩ lưỡng, chắc chắn. Bà dặn như thế vì muốn cháu không được quên lời bà: viết thư cho bố “chớ kể này kể nọ”, bà không muốn người con của mình nơi chiến trường phải bận tâm về gia đình để yên tâm cho công việc kháng chiến của dân tộc.

Câu 3:

*Phương pháp: căn cứ vào nội dung tác phẩm

*Cách giải:

Bà dặn cháu đinh ninh rằng bố cháu ở chiến khu còn việc bố, cháu viết thư đừng kể này kể nọ, cháu cứ bảo là nhà vẫn được bình yên.

Câu 4:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận.

*Cách giải:

Hình thức: đúng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp, gạch chân chú thích đúng câu cảm thán
- Nội dung: cần làm nổi bật các ý:
+ Bà hiện lên trong những năm tháng gian khổ khi bị giặc giã đốt làng
+ Bà già nua nhưng vẫn mạnh mẽ, kiên cường là chỗ dựa cho cháu
+ Lời dặn dò của bà với cháu còn chứng tỏ bà giàu đức hy sinh, bà luôn lo nghĩ cho tiền tuyến. Bà sáng lên phẩm chất người mẹ Việt Nam anh hùng
+ Đối lập với ngọn lửa thù địch thiêu rụi sự sống, bà còn nhóm lên ngọn lửa của sức sống, của niềm tin và tình yêu thương. Đó là ngọn lửa bền bỉ, dai dẳng, bất diệt
+ Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa.

- Nghệ thuật: nghệ thuật ẩn dụ, lời dẫn trực tiếp những gì bà dặn, hình ảnh thơ chân thực, giàu biểu tượng, ngôn ngữ giàu cảm xúc, giọng thơ tâm tình, thủ thỉ.

PHẦN II

Câu 1:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận

*Cách giải:

Ngôi kể thứ ba theo điểm nhìn của ông hoạ sĩ. Tác dụng: câu chuyện trở nên khách quan, các nhân vật được hiện lên sinh động từ ngoại hình, lời nói đến suy nghĩ; đặt điểm nhìn vào ông hoạ sĩ còn tạo điều kiện nổi bật chất trữ tình, những suy nghĩ nghề nghiệp, đặc biệt là nổi bật anh thanh niên thông qua quan sát và suy nghĩ của ông - một người làm nghệ thuật và nhiều từng trải.

Câu 2:

*Phương pháp: Căn cứ vào đoạn trích.

*Cách giải:

Là ông kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Vì anh cho rằng những cống hiến của mình còn nhỏ bé, chưa xứng đáng để vẽ. Còn anh cán bộ nghiên cứu sét và ông kĩ sư vườn rau đã có nhiều công hơn, cống hiến được nhiều hơn, họ hy sinh hạnh phúc cá nhân của họ nên họ xứng đáng được vẽ hơn.

Câu 3:

*Phương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợp

*Cách giải:

Học sinh làm theo yêu cầu của đề và có tính thuyết phục. Dưới đây là gợi ý:

* Giải thích:
- Khiêm tốn là gì? => là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ.

* Người có đức tính khiêm tốn là người như thế nào?
- Ngưòi có tính khiêm tốn là người tự cho mình chưa hoàn thiện luôn phải cố gắng nhiều hơn trong mọi việc.
- Khi có nhiều đóng góp trong sự thành công chung, người có tính khiêm tốn, ít khi ca tụng hoặc nêu lên những đóng góp của bản thân.

* Tại sao chúng ta phải khiêm tốn?
- Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi chúng ta.
- Giúp ta nâng cao phẩm giá, khiến cho các mối quan hệ thêm bền chặt, khăng khít và tạo được sự tin tưởng lẫn nhau.
- Có cuộc sống nhẹ nhàng, ít xô bồ hơn trong xã hội hiện giờ. Giúp cho ta biết tự kiềm chế bản thân: khen người khác thì hết sức chân thành, đúng đắn. Khi chê người khác, lời chê phải thận trọng, nhẹ nhàng mang tính xây dựng.
- Nhờ có đức tính này, chúng ta dễ có được địa vị và công việc tốt trong xã hội. Thể hiện sự nhìn xa trông rộng của mình.
- Khiêm tốn còn giúp ta nhận ra sự thiếu sót và hạn chế của bản thân.
* Dẫn chứng: Bác Hồ sống một cuộc sống hết sức khiêm tốn với ngôi nhà sàn gỗ mộc mạc, đơn sơ. Ăn uống đạm bạc, lối sống hết sức giản dị…

* Phê phán, mở rộng vấn đề
- Phê phán, lên án những con người có tính tự cao, tự đại, kiêu căng, ngạo mạn. Những con người này với địa vị cao thường hay lên mặt, coi thường những người xung quanh.
- Tuy vậy, khiêm tốn không có nghĩa là tự hạ thấp bản thân mà phải luôn phấn đấu, nỗ lực nhiều hơn.

* Bài học, liên hệ:
- Cần phải trau dồi, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức này bằng tất cả việc làm, trước hết là ở chính bản thân mình.

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tiếp theo

  • Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 10

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 10 với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Thanh Trì

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Thanh Trì với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hà Đông

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hà Đông với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 tình Bạc Liêu

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 tỉnh Bạc Liêu với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bình Tân

    Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bình Tân với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

  • Soạn bài Khởi ngữ (chi tiết)

    Soạn bài Khởi ngữ trang 7 SGK Văn 9 tập 2. Câu 2. Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):

  • Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp (chi tiết)

    Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp trang 9 SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 4. Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận.

  • Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp (chi tiết)

    Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp trang 11 SGK Văn 9. Câu 3. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách.

  • Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí (chi tiết)

    Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí trang 34 SGK Văn 9 tập 2. Câu e) Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?

Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 Quận Cầu Giấy 2019 - 2020

Đề thi học kì 1 năm học 2019 - 2020 môn Văn lớp 9 của phòng Giáo dục quận Cầu Giấy, Hà Nội tổ chức thi ngày 12/12/2019.

2. Từ“đinh ninh”trong đoạn trích được hiểu là gì? Vì sao bà phải “dặn cháu đinh ninh”?

3. Hãy thuật lại lời dặn cháu của người bà theo cách gián tiếp.

4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp làm rõ hình ảnh người bà được gợi lại trong dòng hồi tưởng của người cháu ở đoạn trên. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ)

PHẦN I

Câu 1:

- Tác phẩm “Bếp lửa” của Bằng Việt.

- HCST: năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.

Câu 2:

- “Đinh ninh” là dặn đi dặn lại, dặn dò kĩ lưỡng, chắc chắn. Bà dặn như thế vì muốn cháu không được quên lời bà: viết thư cho bố “chớ kể này kể nọ”, bà không muốn người con của mình nơi chiến trường phải bận tâm về gia đình để yên tâm cho công việc kháng chiến của dân tộc.

Câu 3:

Bà dặn cháu đinh ninh rằng bố cháu ở chiến khu còn việc bố, cháu viết thư đừng kể này kể nọ, cháu cứ bảo là nhà vẫn được bình yên.

Câu 4:

Hình thức: đúng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp, gạch chân chú thích đúng câu cảm thán
- Nội dung: cần làm nổi bật các ý:
+ Bà hiện lên trong những năm tháng gian khổ khi bị giặc giã đốt làng
+ Bà già nua nhưng vẫn mạnh mẽ, kiên cường là chỗ dựa cho cháu
+ Lời dặn dò của bà với cháu còn chứng tỏ bà giàu đức hy sinh, bà luôn lo nghĩ cho tiền tuyến. Bà sáng lên phẩm chất người mẹ Việt Nam anh hùng
+ Đối lập với ngọn lửa thù địch thiêu rụi sự sống, bà còn nhóm lên ngọn lửa của sức sống, của niềm tin và tình yêu thương. Đó là ngọn lửa bền bỉ, dai dẳng, bất diệt
+ Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa.

- Nghệ thuật: nghệ thuật ẩn dụ, lời dẫn trực tiếp những gì bà dặn, hình ảnh thơ chân thực, giàu biểu tượng, ngôn ngữ giàu cảm xúc, giọng thơ tâm tình, thủ thỉ.

>> Xem toàn bộ đáp án chi tiếttại đây

Theo TTHN

1, Chữa đề thi học kì 1 môn văn lớp 9 quận Hoàn Kiếm – phần 1

Đề bài:

Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt đã gợi lại những kỉ niệm xúc động về người bà và tình bà cháu. Trong bài thơ có đoạn:

Mẹ cùng cha công tác bận không về

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

(Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

tổng hợp đề thi ngữ văn 9 học kì 1 quận Hoàn Kiếm năm học 2019 – 2020 phần I: gồm 5 câu hỏi dưới đây

  1. Em hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Bếp lửa
  2. Đoạn thơ trên có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào? Nêu tác dụng của sự kết hợp ấy
  3. Nghĩa của từ “nhóm” trong đoạn trích trên và từ “nhóm” trong câu thơ “Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” có gì khác nhau?
  4. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp, em hãy làm rõ hình ảnh người bà và tình cảm của cháu với bà qua đoạn thơ trên, trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu phủ định (gạch dưới một câu cảm thán và một câu phủ định)
  5. “Bếp lửa” của bà trong thơ Bằng Việt khiến cho chúng ta nhớ đến hình ảnh “bếp Hoàng Cầm” trong một bài thơ khác thuộc chương trình Ngữ văn lớp 9, bởi “bếp Hoàng Cầm” đã gợi lên tình cảm ấm áp về những người cùng trải qua những năm tháng gian khổ, gắn bó với nhau như một gia đình. Em hãy cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?

Chữa đề thi học kì 1 lớp 9 môn văn quận hoàn kiếm năm học 2019 – 2020 phần I:

  1. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Bếp lửa: Năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài
  2. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên: biểu cảm và tự sự.

Tác dụng: khiến đoạn thơ như một câu chuyện kể về kỉ niệm bên bà. Khi những kỉ niệm, hồi tưởng đó được hiện ra cũng là lúc cảm xúc người cháu ùa về, đó là nỗi xúc động, nhớ bà da diết. Qua đó thấy được tình yêu thương của bà dành cho cháu cũng như tình cảm của cháu với bà.

Hướng dẫn giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 quận Cầu Giấy 2019 2020
Bếp lửa là văn bản trọng tâm học kì 1 lớp 9, đã có khá nhiều trường ra đề học kì 1 vào bài Bếp lửa

  1. Từ “nhóm” trong đoạn trích được dùng theo nghĩa gốc còn “nhóm” trong câu thơ “Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” được dùng theo nghĩa chuyển: bà không chỉ nhóm bếp lửa, làm lửa nhen lên từ nguyên liệu củi rơm mà còn nhóm lên cả những tâm tình, ước mơ, khao khát của tuổi nhỏ, từ đó nâng đỡ tâm hồn cháu trên bước đường đời.
  2. Dàn ý chi tiết đoạn văn nghị luận văn học đề thi học kì 1 môn văn lớp 9 quận Hoàn Kiếm năm học 2019 – 2020

– Hình ảnh người bà:

+ Bà vừa là cha, vừa là mẹ lại vừa là người thầy. Bà đã thay thế và lấp đầy tất cả.

+ Bà nhiều vất vả nhưng giàu tình yêu thương, nhẫn nại, giàu đức hy sinh.

– Tình cảm của người cháu dành cho bà:

+ Cháu còn nhỏ nhưng đã biết thương, biết ơn bà, hiểu những gian khổ, nhọc nhằn đời bà

+ Hai câu thơ cuối như lời trách móc vô cớ chim tu hú, tất cả xuất phát từ tình yêu thương và nỗi nhớ bà.

* Nghệ thuật của đoạn thơ: Tác giả sử dụng liệt kê, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, giọng thơ tâm tình, thủ thỉ, thiết tha, yếu tố tự sự kết hợp nhuần nhuyễn với biểu cảm.

  1. Hình ảnh bếp Hoàng Cầm xuất hiện trong văn bản: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật