Hóa trị nguyên tố hóa học trang 4 năm 2024

Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị, có giá trị bằng với số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo được với nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất hóa học.

Khái niệm hóa trị vốn đã có trong hóa học từ giữa thế kỷ 19. Trước đây hóa trị của nguyên tố được coi là khả năng của một nguyên tử của nguyên tố có thể kết hợp hay thay thế bao nhiêu nguyên tử hydro hoặc bao nhiêu nguyên tử tương đương khác.

Những năm gần đây, song song với khái niệm này người ta hay dùng một khái niệm khác gọi là số oxy hóa của nguyên tố. Tuy không có ý nghĩa vật lý cụ thể như hóa trị song nhưng trong khái niệm thì số oxy hóa có nhiều tiện lợi về mặt thực hành (chẳng hạn khi cân bằng phản ứng hóa học).

Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion (điện hóa trị), hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố s, p nhìn chung bằng đúng số electron lớp ngoài cùng, trừ một vài ngoại lệ như đồng (Cu), bạc (Ag), vàng (Au),... Hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố d bằng tổng số electron phân lớp s của lớp sát lớp ngoài cùng và một vài electron của lớp sát ngoài cùng mà nguyên tử có thể nhường ra. Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị (cộng hóa trị), cần biết chính xác công thức cấu tạo electron của phân tử thì mới xác định đúng hóa trị.

Nhóm → IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA ↓ Chu kỳ 1 1 H 2 He 2 3 Li 4 Be 5 B 6 C 7 N 8 O 9 F 10 Ne 3 11 Na 12 Mg 13 Al 14 Si 15 P 16 S 17 Cl 18 Ar 4 19 K 20 Ca 21 Sc 22 Ti 23 V 24 Cr 25 Mn 26 Fe 27 Co 28 Ni 29 Cu 30 Zn 31 Ga 32 Ge 33 As 34 Se 35 Br 36 Kr 5 37 Rb 38 Sr 39 Y 40 Zr 41 Nb 42 Mo 43 Tc 44 Ru 45 Rh 46 Pd 47 Ag 48 Cd 49 In 50 Sn 51 Sb 52 Te 53 I 54 Xe 6 55 Cs 56 Ba * 72 Hf 73 Ta 74 W 75 Re 76 Os 77 Ir 78 Pt 79 Au 80 Hg 81 Tl 82 Pb 83 Bi 84 Po 85 At 86 Rn 7 87 Fr 88 Ra ** 104 Rf 105 Db 106 Sg 107 Bh 108 Hs 109 Mt 110 Ds 111 Rg 112 Cn 113 Nh 114 Fl 115 Mc 116 Lv 117 Ts 118 Og * Họ Lantan 57 La 58 Ce 59 Pr 60 Nd 61 Pm 62 Sm 63 Eu 64 Gd 65 Tb 66 Dy 67 Ho 68 Er 69 Tm 70 Yb 71 Lu ** Họ Actini 89 Ac 90 Th 91 Pa 92 U 93 Np 94 Pu 95 Am 96 Cm 97 Bk 98 Cf 99 Es 100 Fm 101 Md 102 No 103 Lr

Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn

Hóa trị cao nhất của một nguyên tố: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Màu trắng: không rõ

Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

  • Màu số nguyên tử đỏ là chất khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử lục là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử đen là chất rắn ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên

Viền gạch gạch: thường sinh ra từ phản ứng phân rã các nguyên tố khác, không có đồng vị già hơn Trái Đất (hiện tượng hóa học)

Định nghĩa : nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có ...

1. Định nghĩa:

- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

\=> Số p là số đặc trung cho một nguyên tố hóa học

\=> Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau.

2. Kí hiệu hóa học:

- Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa gọi là kí hiệu hóa học.

- Cách viết kí hiệu hóa học:

+ Chữ cái thứ nhất viết in hoa. Ví dụ: Cacbon: C; hiđro: H; oxi: O

+ Chữ cái thứ hai (nếu có) viết in thường. Ví dụ: Fe; Na

Ví dụ: + Nguyên tố Natri được kí hiệu : Na

+ Nguyên tố Oxi được kí hiệu: O

- Theo quy ước, mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử nguyên tố đó

Ví dụ: muốn chỉ hai nguyên tử hiđro viết 2 H.

3. Đơn vị cacbon:

- Theo quy ước, người ta lấy 1/12 khối lượng của một nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon(đvC)

4. Nguyên tử khối:

- Nguyên tử có khối lượng vô cùng nhỏ bé, nếu tính bằng gam thì số quá nhỏ và không tiện sử dụng.

Ví dụ: khối lượng của 1 nguyên tử C bằng 1,9926.10-23 gam (số nhỏ và cồng kềnh gây khó khăn cho việc tính toán)

\=> Do đó người ta quy ước: Lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (viết tắt là đvC)

1 đvC = $\frac{1}{12}$ khối lượng nguyên tử C

Ví dụ:

C = 12 đvC

H = 1 đvC

O = 16 đvC

Ca = 40 đvC

- Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

- Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

* Cách ghi nhớ nguyên tử khối: Mỗi ngày học thuộc 5 nguyên tố trong bảng

5. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

- Có trên 110 nguyên tố (trong đó có 92 nguyên tố tự nhiên, còn lại là các nguyên tố nhân tạo, được tổng hợp từ phòng thí nghiệm).

- Các nguyên tố tự nhiên có trong vỏ Trái đất không đồng đều: Oxi là nguyên tố phổ biến nhất, chiếm 49,4% về khối lượng, sau đó là silic (25,8%),…

Hóa trị nguyên tố hóa học trang 4 năm 2024

Sơ đồ tư duy: Nguyên tố hóa học

Hóa trị nguyên tố hóa học trang 4 năm 2024

  • Bài 1 trang 20 SGK Hóa học 8 Giải bài 1 trang 20 SGK Hóa học 8. Hãy ghép các câu sau đây với đầy đủ các từ hoặc cụm từ phù hợp
  • Bài 2 trang 20 SGK Hóa học 8 Nguyên tố hóa học là gì ?
  • Bài 3 trang 20 SGK Hóa học 8 Cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì ? Bài 4 trang 20 SGK Hóa học 8

Giải bài 4 trang 20 SGK Hóa học 8. Lấy bao nhiêu phần khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon ? Nguyên tử khối là gì ?