Hiện tượng khí dần khí etilen từ từ đi vào dung dịch KMnO4 là

Mã câu hỏi: 17135

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Những câu hỏi liên quan

a) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) ở nhiệt độ thường. Nhỏ vài giọt dung dịch thu được vào mẩu giấy quì tím.

c) Đốt quặng FeS2 trong O2 dư và hấp thụ sản phẩm khí thu được bằng dung dịch Br2.

Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đi qua dung dịch bạc nitrat trong dung dịch manoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.

Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.  Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Dẫn từ từ khí C2H4 vào dung dịch KMnO4, hiện tượng quan sát được là:

A. Dung dịch màu tím bị nhạt màu dần thành không màu

B. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím

C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu xanh của C2H4(OH)2

D. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không và có vẩn đục màu nâu đen

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Hiện tượng khí dần khí etilen từ từ đi vào dung dịch KMnO4 là

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Dẫn từ từ C2H4 vào dung dịch KMnO4, hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch màu tím bị nhạt mầu dần thành không màu. B. Dung dịch không mầu chuyển sang màu tím C. Mầu tím của KMnO4 chuyển dần sang mầu xanh của C2H4(OH) 2

D. Mầu tím của KMnO4 chuyển dần sang không mầu và có vẩn đục màu đen.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Do phản ứng : 3C2H4 +2 KMnO4 + 4H2O → 3 C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 Chính MnO2 làm cho dung dịch có vẩn đục màu đen =>D

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. tristearin.
  • Hòa tan hết 39,8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe cần dùng 800ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 1M (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. giá trị của m là A. 72,5. B. 155,0. C. 145,0. D. 125,0.
  • Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là A. Nhiệt luyện. B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch.
  • Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. Vậy phần trăm theo khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: A. 48,72% B. 48,24% C. 51,23% D. 55,23%
  • Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. Nguyên tắc chung để điểu chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử C. Ăn mòn hóa học phát sinh ra dòng điện D. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử
  • Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa ? A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl. B. Đốt bột sắt trong khí clo. C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Để đoạn dây théo trong không khí ẩm.
  • Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl ( tỉ lệ mol tương ứng 1: 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 2,55 gam Al2O3. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3,5.
  • Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
  • Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A. hiđro. B. nitơ. C. cacbon. D. oxi.
  • Cho một số đặc điểm về kiểu phân bố đều của các cá thể trong quần thể: 1. Các cá thể không tập hợp thành từng nhóm. 2. Xuất hiện phổ biến trong tự nhiên. 3. Xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường. 4. Xảy ra ở các quần thể chim cánh cụt, dã tràng, hươu, nai. 5. Làm tăng cường sự hợp tác giữa các cá thể trong quần thể. 6. Sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Số đặc điểm đúng là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm