Hệ điều hành 32 bit và 64 bit là gì năm 2024

Khi tải về các ứng dụng hoặc cài đặt game, bạn sẽ có những tùy chọn 32-bit và 64-bit. Và đối với những chiếc PC mới ngày nay, chúng đều sở hữu các bộ xử lý 64-bit. Tuy nhiên, sự khác biệt thực sự giữa 32-bit và 64-bit là gì?

Lý do tại sao nó lại quan trọng

Nói một cách đơn giản, các bộ xử lý 64-bit có nhiều khả năng thực thi hơn so với những bộ xử ly 32-bit, bởi nó có thể xử lý nhiều dữ liệu hơn cùng một lúc. Một bộ xử lý 64-bit có khả năng lưu trữ nhiều giá trị tính toán hơn, bao gồm cả địa chỉ bộ nhớ, nghĩa là nó có thể truy cập vào bộ nhớ vật lý nhiều hơn 4 tỉ lần so với một bộ xử lý 32-bit.

Điểm khác biệt chính giữa chúng: những bộ xử lý 32-bit chỉ có thể xử lý được một lượng RAM hạn chế (trong Windows, con số này thấp hơn 4GB), trong khi các bộ xử lý 64-bit lại có khả năng tận dụng được nhiều hơn thế. Dĩ nhiên, để đạt được điều này, hệ điều hành của bạn cũng cần được phải thiết kế để tận dụng khả năng truy cập vào bộ nhớ lớn hơn. Microsoft đã giải quyết vấn đề giới hạn bộ nhớ này bằng cách cung cấp nhiều phiên bản Windows khác nhau. Nhưng nếu đang chạy Windows 10 mới nhất, bạn sẽ chẳng cần phải lo lắng về những giới hạn này.

Với việc gia tăng tính khả dụng của các bộ xử lý 64-bit cùng dung lượng RAM lớn hơn, cả Microsoft lẫn Apple đều đã nâng cấp hệ điều hành nhằm tận dụng tối đa công nghệ mới. Hệ điều hành 64-bit hoàn chỉnh đầu tiên chính là Mac OS X Snow Leopard hồi năm 2009. Trong khi đó, chiếc smartphone đầu tiên có con chip 64-bit (Apple A7) chính là iPhone 5s.

Đối với Microsoft Windows, các phiên bản cơ bản của hệ điều hành này lại đặt giới hạn phần mềm cho dung lượng RAM mà những ứng dụng có thể sử dụng. Ngay cả trong phiên bản Ultimate và Professinal của hệ điều hành, 4GB là mức dung lượng bộ nhớ tối đa mà phiên bản 32-bit có thể xử lý. Dù các phiên bản những phiên bản mới nhất một hệ điều hành 64-bit có thể tăng khả năng của bộ xử lý lên đáng kế, thế nhưng, sức mạnh thực sự lại cần phải đến từ các phần mềm được thiết kế dựa theo kiến trúc này.

Các ứng dụng và game đòi hỏi hiệu năng cao có thể tận dụng toàn bộ bộ nhớ khả dụng (đó là lý do mà hầu hết mọi người nên có 8GB RAM cho cỗ máy của mình). Điều này đặc biệt hữu ích đối với các trường trình lưu trữ nhiều thông tin cần truy cập ngay lập tức, chẳng hạn như phần mềm chỉnh sửa hình ảnh, mở đồng thời nhiều file lớn.

Hầu hết các phần mềm đều có khả năng tương thích ngược, cho phép bạn chạy ứng dụng 32-bit trong môi trường 64-bit mà không gặp phải bất kỳ sự cố nào, ngoại trừ phần mềm chống virus và driver do những phần cứng thường yêu cầu phiên bản cài đặt phù hợp để có thể hoạt động chính xác.

Giống nhau, nhưng cũng khác nhau

Ví dụ thực tiễn nhất đối với sự khác nhau này nằm trong chính file của hệ thống. Nếu là người dùng Windows, bạn sẽ thấy 2 thư mục Program Files trong ổ đĩa chứa Windows, bao gồm "Program Files" và "Program Files (x86)".

Tất cả các ứng dụng đều sử dụng chung tài nguyên trong một hệ thống Windows (được gọi là file DLL), có cấu trúc khác nhau, tùy thuộc vào việc nó được sử dụng cho ứng dụng 64-bit hay 32-bit. Chẳng hạn, nếu một ứng dụng 32-bit tiếp cận với một DLL và tìm thấy phiên bản 64-bit, ứng dụng đó sẽ ngừng hoạt động.

Kiến trúc 32-bit (x86) đã có từ rất lâu và vẫn còn một số ứng dụng sử dụng kiến trúc này, dù điều đó đang dần thay đổi trên một số nền tảng. Các hệ thống 64-bit hiện địa có thể chạy cả phần mềm 32-bit lẫn 64-bit nhờ vào một giải pháp đơn giản và dễ dàng: phân ra 2 thư mục Program Files riêng biệt. Khi các ứng dụng 32-bit được sắp xếp riêng vào thư mục x86 phù hợp, Windows sẽ cung cấp đúng phiên bản DLL 32-bit cho chúng. Mặt khác, mọi thứ trong thư mục Program Files thông thường đều có thể truy cập các nội dung khác. Hôm vừa rồi SaiGonComputer có cài hệ điều hành Window 7 phiên bản 64bit để sử dụng hết 4G của Ram, thay vì trước đây bản 32bit chỉ nhận được 3,2 G là maximum, vậy sự khác nhau giữa hai phiên bản này của hệ điều hành là gì ?

Hôm vừa rồi SaiGonComputer có cài hệ điều hành Window 7 phiên bản 64bit để sử dụng hết 4G của Ram, thay vì trước đây bản 32bit chỉ nhận được 3,2 G là maximum, vậy sự khác nhau giữa hai phiên bản này của hệ điều hành là gì ?

Hệ điều hành 32 bit và 64 bit là gì năm 2024

Hệ điều hành 64 bit có thể làm việc với bộ nhớ RAM có dung lượng trên 3,2GB (cũng có thể thấp hơn) đến 128GB, trong khi phiên bản 32-bit chỉ có thể nhận được bộ nhớ RAM tối đa là 3,2GB mà thôi. Vì vậy, nếu bạn cài đặt Windows phiên bản 32-bit trên một hệ thống máy tính sử dụng trên 3,2GB RAM thì coi như số dung lượng thừa sẽ chẳng còn ý nghĩa gì cả. Khả năng xử lý bộ nhớ lớn làm cho phiên bản 64-bit hiệu quả hơn trong việc thực hiện các quy trình công việc mà bạn giao phó. Phiên bản 64-bit sẽ giúp làm tăng hiệu suất tổng thể trên PC của bạn, vì vậy nó mạnh hơn so với 32-bit. Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu một số điểm khác nhau liên quan đến 2 công nghệ này cũng như việc chọn lựa phiên bản phù hợp với máy tính của bạn.

Hãy tượng tưởng như bạn chạy xe trên đường, 32-bit là đường nhỏ, lúc nào cũng kẹt xe, xe lớn chạy không được, xe nhỏ chạy không xong. Còn 64-bit là đường cao tốc, xe thông thoáng, chạy với tốc độ cao. Như vậy, ta đã có một ít so sánh về 32-bit và 64-bit. Nhưng không phải lúc nào máy bạn cũng có thể chạy với tốc độ của 64-bit cả, mà đó là cả một “chặng đường” nâng cấp phần cứng phù hợp.

Nếu bạn chưa biết rành về 32-bit và 64-bit, bạn hãy nên sử dụng Windows 32-bit. Khi Windows 7 được giới thiệu, hầu hết mọi người đều cài Windows 7 64-bit mà không hề có chút kiến thức nào về nó, đây là một sai lầm. Tuy 64-bit tốt hơn nhưng nếu vi xử lý của bạn không hỗ trợ cũng như không có những phần mềm thích hợp cho nó thì rất nhiều vấn đề xảy ra.

Bình thường khi sử dụng hệ thống 32-bit, khi sử dụng quá dung lượng RAM hiện tại, hệ thống tự động chuyển sang sử dụng bộ nhớ ảo hay là dung lượng ổ cứng còn dư để lưu trữ tạm thời. Nhưng trên hệ thống 64-bit, bạn có thể thêm bao nhiêu RAM tuỳ thích, và từ bây giờ, hệ điều hành 32-bit được biết với tên x86 và hệ điều hành 64-bit được biết với tên x64.

Nên lựa chọn Windows 32-bit hay 64-bit?

Nếu bạn đang sử dụng những ứng dụng đồ hoặc hoặc 3D như AutoCAD, thì không có gì tuyệt hơn khi sử dụng hệ điều hành 64-bit. Nhưng nên nhớ, bạn phải sử dụng tất cả ứng dụng dành riêng cho hệ điều hành 64-bit, như các chương trình, drivers… để máy nhận ra rằng bạn đang xài hệ thống 64-bit. Và đương nhiên, không phải bất kỳ chương trình nào cũng đều hoại động tốt trên 64-bit. Do đó, bạn sẽ thấy 2 thư mục Program Files(32) để cài đặt các ứng dụng 32-bit & Program Files (64) để cài đặt riêng các ứng dụng 64-bit trên Windows 64-bit.

Ưu và nhược của hệ thống 64 bit

Nói về tính ưu điểm chính của hệ thống 64-bit, người dùng có thể truy cập và quản lý bộ nhớ của hệ thống được tốt hơn. Cùng với đó là tính năng bảo mật được nâng cao nhờ vào những tính năng như Kernel Patch Protection hỗ trợ bảo vệ phần cứng và thực hiện sao lưu dữ liệu, loại bỏ các trình điều khiển của hệ thống 16-bit có sẵn. Ngoài ra, hiệu suất cả những chương trình đặc biệt trên hệ điều hành 64 bit là rất tốt.

Tuy nhiên, phiên bản 64-bit cũng không thiếu phần dính vào những nhược điểm. Cụ thể là, các trình điều khiển của 32-bit không thể hoạt động trên hệ thống 64-bit nên bạn không hy vọng sử dụng được những phiên bản cũ, hầu hết các phần cứng hiện nay không có khả năng hoạt động tốt trên hệ thống 64-bit, các trình điều khiển phải được đăng ký bởi các nhà phát triển ứng dụng.

Lưu ý chung

Không thể tiến hành nâng cấp từ phiên bản hệ điều hành Windows 32-bit lên phiên bản 64-bit và ngược lại. Nếu muốn cài đặt bản 64-bit, bạn phải cài đặt lại hệ thống từ đầu và cần phải tiến hành sao lưu dữ liệu trước khi cài đặt.

Phần mềm thiết kế cho 32bit có thể chạy trên hệ điều hành 64bit nhưng không ngược lại, các phần mềm cho 64bit không thể chạy trên 32bit nhé.

Làm thế nào để biết máy tính 32bit hay 64bit?

Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R > Nhập "msinfo32" vào ô Open > Nhấn OK. Bạn quan sát ở mục System Type. Nếu như hiện dòng x64-based PC thì máy tính của bạn đang chạy Windows 64 bit, nếu hiện dòng x86-based PC thì đó là Windows 32 bit.

Windows 32 bit là gì?

Bộ xử lý 32 bit là loại CPU có khả năng xử lý tối đa 32 bit dữ liệu mỗi lần. Điều này có nghĩa là Win 32 bit chỉ có thể sử dụng tối đa 4GB RAM, bất kể có gắn thêm RAM vào máy tính hay không. Ngoài ra, Win 32 bit cũng giới hạn về số lượng và dung lượng các tập tin và phân vùng trên ổ cứng.

64 bit có ý nghĩa gì?

Thuật ngữ 64-bit mô tả một thế hệ máy tính, trong đó các bộ vi xử lý 64-bit là chuẩn. 64 bit là một kích thước từ xác định một số lớp kiến ​​trúc máy tính, bus, bộ nhớ và CPU, và bằng cách mở rộng phần mềm chạy trên chúng.

x64

Bước 3: Tìm kiếm mục System Type, nếu có dòng chữ: "x64-based PC" có nghĩa là Windows bạn đang sử dụng là phiên bản 64 bit, còn chữ khác là phiên bản 32 bit.