Thiết kế cấp phối bê tông là gì năm 2024

Mình cũng đã làm một số DA và cách thức thực hiện ở bước này có khác biệt. Chỗ thì chỉ thử trong PTN; chỗ lại chỉ thử trên trạm trộn; có chỗ lại kết hợp cả 2, thử trong PTN xong đạt kết quả mới thử tiếp trên trạm trộn.

Xin hỏi mọi người cách thức nào là đúng và phù hợp nhất theo quy định hiện nay? Theo quan điểm của mình thì thử trên trạm trộn sẽ phản ánh chính xác tình huống thực tế hơn.

Bước 4:

Hiện trong các TCVN tham chiếu không hề đề cập đến số lượng mẫu thử cụ thể cần lấy trong việc thử cấp phối là bao nhiêu ngoài việc tối thiểu 1 tổ 3 mẫu ở tuổi thiết kế (thường là R28). Tuy nhiên theo mình số tổ nên lấy là 3 tổ: 1 tổ R3, 1 tổ R7, 1tổ R28. R3 và R7 sẽ là thông số tham chiếu cho việc dỡ ván khuôn, thực hiện các công tác tiếp theo… trong thi công sau này.

Thuyết minh kỹ thuật (specification) ở 1 số DA/công trình vẫn sử dụng khái niệm mác bê tông, và có đề cập khi thử cấp phối, cường độ chịu nén phải đạt 1,15-1,2 lần cường độ thiết kế thì việc thử mới đạt. Vậy số gia 15%-20% này bắt nguồn từ cơ sở nào, phải chăng từ công thức R = Rn x (1-1,64v) trong TCVN 5574:1991?

Hiện tại TCXDVN 356:2005 và mới đây TCVN 5574:2012 (thực chất là đổi tên của TCXDVN 356:2005) đã được áp dụng với khái niệm cấp độ bền (chịu nén); nhưng thực chất là vẫn đánh giá trên mác bê tông.

Theo phụ lục A, cấp độ bền được xác định theo công thức B = Bm x (1-1,64v)file:///C:\Users\QUANGC~1\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image002.gif. Giả sử cấp độ bền thiết kế là B30. Vậy theo công thức này, khi ta nén R28 (3 mẫu hoặc nhiều hơn) được giá trị ít nhất Bm=38,53 MPa mới đạt trong trường hợp áp dụng v = 0,135? Công thức này áp dụng dùng để đánh giá cho cả việc thử cấp phối và thi công đại trà có đúng không?

là vấn đề quan trọng và cần phải thực hiện đúng theo tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hiện nay một số người vẫn chưa nắm rõ được cấp phối bê tông là gì? Bài viết sau đây của I -CONNECT VN sẽ cung cấp những thông tin về cấp phối bê tông trong xây dựng và một số điều bạn cần biết về vấn đề này trong xây dựng nhé!

Tìm hiểu khái niệm cấp phối bê tông là gì?

Trong thực tế, rất nhiều người vẫn chưa hiểu được khái niệm cấp phối bê tông là gì. Hiểu theo nghĩa đơn giản, đây là thuật ngữ để chỉ tỷ lệ thành phần được liên kết với nhau trong 1m3 bê tông. Một số thành phần có trong bê tông có thể kể đến như là: cát, đá xây dựng, xi măng và các chất phụ gia khác.

Bên cạnh tỷ lệ giữa các thành phần trong 1m3 bê tông, để tạo thành một khối bê tông thống nhất, từng thành phần cũng cần phải đạt đúng theo một số tiêu chuẩn.

Thiết kế cấp phối bê tông là gì năm 2024
Cấp phối bê tông là một khái niệm chỉ tỷ lệ thành phần trong 1m3 bê tông

Ví dụ:

  • Đối với xi măng, để đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn cho bê tông, xi măng cần chọn loại ít tỏa nhiệt, đạt tiêu chuẩn như Bộ Xây dựng đã quy định.
  • Đối với cát, xi măng đạt chuẩn tốt nhất khi lựa chọn những loại cát vàng hạt to hoặc cát vàng hạt vừa.

Tìm hiểu khái niệm mác bê tông là gì?

Trong mỗi một công trình xây dựng cần phải đảm chịu nhiều lực tác động khác nhau, đặc biệt trong đó có lực nén. Mác bê tông chính là khái niệm chỉ tiêu chí đo độ nén của bê tông. Dựa vào mác bê tông có thể xác định được cường độ chịu lực nén của bê tông.

Thiết kế cấp phối bê tông là gì năm 2024
Mác bê tông cho thấy độ chịu lực nén của bê tông

Tìm hiểu định mức cấp phối bê tông là gì?

Định mức cấp phối bê tông là việc tính toán để đảm bảo đầy đủ những thành phần cần thiết (như xi măng, cát, nước, sỏi đá) để đảm bảo chất lượng bê tông sử dụng trong xây dựng. Định mức bê tông chuẩn cho từng loại bê tông sẽ được các nhà nghiên cứu tính toán sẵn.

Thiết kế cấp phối bê tông là gì năm 2024
Tìm hiểu khái niệm định mức cấp phối bê tông trong xây dựng

Đối với từng loại mác sẽ có định mức cấp phối bê tông khác nhau. Sau đây là bảng tổng hợp định mức cấp phối cho các mác phổ biến, đúng theo tiêu chuẩn hiện nay.

Định mức cấp phối bê xi măng PCP40 theo tiêu chuẩn

Theo tiêu chuẩn của bộ xây dựng, đối với loại xi măng PCP40 sẽ có định mức cấp phối cụ thể như sau:

Mác bê tông

Vật liệu cần dùng cho 1m3 bê tông

Xi măng (kg)

Cát(m3)

Đá(m3)0.903

Nước(lít)

150

283

0.51

0.903

185

200

281

0.4983

0.891

185

250

327

0.475

0.881

185

300

374

0.457

0.872

185

350

425

0.432

0.860

187

400

439

0.444

9.865

187

Định mức cấp phối bê tông xi măng PCP30 theo tiêu chuẩn

Mác bê tông

Vật liệu cần dùng cho 1m3 bê tông

Xi măng (kg)

Cát (m3)

Đá (m3)

Nước sạch(lít)

150

288

0.505

0.913

185

200

350

0.481

0.900

185

250

415

0.455

0.877

185

Định mức cấp phối bê tông 1776 theo tiêu chuẩn

Bộ Xây dựng đã công bố công văn số 1776/BXD-VP về định mức cấp phối bê tông. Để nắm bắt được chính xác định mức cấp phối bê tông 1776 theo tiêu chuẩn, các bạn nên tham khảo trực tiếp thông tin tại công văn trên của Bộ Xây Dựng.

Sau đây là bảng minh họa định mức cấp phối bê tông theo công văn 1776 dành cho xi măng PC40, với độ sụt là 2 – 4cm.

Hao hụt

Đá 0.5×1

Mác 150

Mác 200

Mác 250

Mác 300

Mác 350

1%

Xi măng PCB40

246

296

344

394

455

2%

Cát vàng

0.508

0.489

0.47

0.447

0.414

5%

Đá dăm 0.5x1

0.899

0.888

0.877

0.87

0.857

0%

Nước

195

195

195

195

200

Định mức cấp phối bê tông 1784 theo tiêu chuẩn

Tương tự như với định mức cấp phối bê tông 1784, để nắm bắt được chính xác thông tin, các bạn nên tham khảo công văn số 1784/BXD-VP của Bộ Xây Dựng. Sau đây là bảng minh họa định mức cấp phối bê tông theo xi măng PCB40, độ sụt là 2 – 4cm.

Hao hụt

Đá 0.5×1

Mác 150

Mác 200

Mác 250

Mác 300

Mác 350

1%

Xi măng PCB40

244

296

314

390

450

2%

Cát vàng

0.498

0.479

0.416

0.461

0.406

5%

Đá dăm 0.5x1

0.856

0.846

0.835

0.829

0.816

0%

Nước

195

195

195

195

200

Định mức cấp phối mác bê tông 100, 150, 200 & 250 theo tiêu chuẩn

Bộ Xây dựng cũng đã ban hành quy chuẩn về định mức cấp phối mác bê tông 100, 150, 200 và 250. Bảng sau đây sẽ tổng quan một số thông tin liên quan đến định mức cấp phối bê tông này.

Mác bê tông

Xi măng PC30 (kg)

Cát vàng (m3)

Đá (m3)

Nước (lít)

Bê tông mác 100 đá 4x6

200

0.531

0.936

170

Bê tông mác 150 đá 4x6

257.5

0.513

0.922

170

Bê tông mác 100 đá 1x2

288

0.505

0.9132

189.6

Bê tông mác 200 đá 1x2

350

0.48

0.899

189.6

Bê tông mác 250 đá 1x2

415

0.45

0.9

189.6

Bê tông mác 150 đá 2x4

272

0.5084

0.913

180

Bê tông mác 200 đá 2x4

330

0.482

0.9

180

Bê tông mác 250 đá 2x6

393

0.4633

0.887

180

Hướng dẫn cách tính cấp phối bê tông

Hiện nay trong xây dựng sẽ có 2 cách tính cấp phối bê tông phổ biến, đó chính là cách tính bằng phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm và cách tính bằng phương pháp bảng kết hợp thực nghiệm.

Tính cấp phối bê tông bằng phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm

Đối với phương pháp tính cấp phối bê tông bằng việc tính toán kết hợp với thực nghiệm cụ thể sẽ như sau:

  • Đối với cấp phối bê tông mác 200, theo tính toán là: 1 bao xi măng + 4 thùng cát + 7 thùng đá
  • Đối với cấp phối bê tông mác 250, theo tính toán là: 1 bao xi măng + 3.5 thùng cát + 6 thùng đá
  • Đối với bê tông mác 300, mác bê tông 300, theo tính toán là: 1 bao xi măng + 2 thùng cát + 4 thùng đá
  • Đối với cấp phối bê tông mác 400, theo tính toán là: 1 bao xi măng + 165.6 lít cát + 40.6 lít nước
    Thiết kế cấp phối bê tông là gì năm 2024
    Cách tính cấp phối bê tông bằng phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm

Tính cấp phối bê tông bằng phương pháp bảng kết hợp thực nghiệm

Với phương pháp này, trên cơ sở về nguyên vật liệu, độ sụt và mác bê tông yêu cầu sẽ cần phải kết hợp với tra bảng để tiến hành tính toán sơ bộ thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông. Sau đó sẽ đưa vào thực nghiệm, thi công trên công trường để điều chỉnh. Từ đó chính được cấp phối bê tông phù hợp nhất.

Thiết kế cấp phối bê tông là gì năm 2024
Cách tính cấp phối bê tông bằng phương pháp bảng kết hợp thực nghiệm

Quá trình thiết kế cấp phối bê tông trong xây dựng

Quá trình thiết kế cấp phối bê tông trong xây dựng sẽ giúp tìm ra được tỷ lệ nguyên vật liệu cần cho 1m3 bê tông, đảm bảo đạt những tiêu chuẩn, chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế.

Trong quá trình thiết kế cấp phối bê tông hiện nay sẽ gồm 2 giai đoạn chính: giai đoạn tính toán; giai đoạn thí nghiệm & điều chỉnh vật liệu trong thực tế thi công. Cụ thể từng giai đoạn như sau:

- Đối với giai đoạn tính toán & thí nghiệm: Trước tiên cần phải tính toán được độ sụt lún của hỗn hợp bê tông, từ đó xác định được lượng nước trộn phù hợp. Xác định thông số của các chất trong hỗn hợp kết dính để tính được hàm lượng chất kết dính cần cho 1m3 bê tông. Xác định những hàm lượng nguyên liệu cần thiết khác.

- Đối với giai đoạn thí nghiệm & điều chỉnh vật liệu trong thực tế: kiểm tra độ sụt của bê tông để điều chỉnh lượng nước; kiểm tra khối lượng, thể tích của bê tông để điều chỉnh thành phần cấp phối bê tông.

Thiết kế cấp phối bê tông là gì năm 2024
Tóm tắt quy trình thiết kế cấp phối bê tông theo tiêu chuẩn trong xây dựng

Một số lưu ý khi định mức cấp phối bê tông

Trong quá trình định mức cấp phối bê tông, để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cần chú ý tới một số vấn đề sau:

  • Tùy vào tính chất của công trình, kết hợp với yếu tố thời tiết mà điều chỉnh định mức cấp phối bê tông phù hợp.
  • Tùy vào đặc điểm kết cấu của công trình để có xác định độ mềm dẻo của hỗn hợp bê tông.
  • Phải xác định được điều kiện sử dụng của những nguyên liệu sử dụng trộn bê tông có những gì khi định mức cấp phối bê tông.
  • Tùy thuộc vào điều kiện thi công (thi công bằng máy móc, bằng cơ giới,…) để xác định định mức cấp phối bê tông.
    Thiết kế cấp phối bê tông là gì năm 2024
    Một số lưu ý trong quá trình định mức cấp phối bê tông

Như vậy, với bài viết trên đây I – CONNECT VN đã thông tin chi tiết tới các bạn về định mức cấp phối bê tông. Đây là một vấn đề quan trọng trong quá trình xây dựng mà các bạn cần phải nắm rõ để đảm bảo chất lượng cho công trình.