Hành vi quan trọng nhất của doanh nghiệp là gì

In addition to cookies that are strictly necessary to operate this website, we use the following types of cookies to improve your experience and our services: Functional cookies to enhance your experience (e.g. remember settings), Performance cookies to measure the website's performance and improve your experience, Advertising/Targeting cookies, which are set by third parties with whom we execute advertising campaigns and allow us to provide you with advertisements relevant to you,  Social media cookies, which allow you to share the content on this website on social media like Facebook and Twitter.

You may withdraw your consent to cookies at any time once you have entered the website through a link in the privacy policy, which you can find at the bottom of each page on the website.

Review our cookie policy for more information.

Customize cookies

I decline optional cookies

Bài viết chia sẻ quan điểm rất hay về những hạn chế cơ bản của DNVVN. Với tốc độ phát triển của công nghệ 4.0, doanh nghiệp rất cần nhiều nguồn hỗ trợ vốn để thúc đẩy phát triển tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế như không đủ tài sản thế chấp, không có người bảo lãnh. Hy vọng với sự thúc đẩy kinh tế và hỗ trợ từ Chính Phủ sẽ có nhiều giải pháp để hỗ trợ DNVVN như hiện nay.

Hiện tại mình thấy các công ty khởi nghiệp, hoặc DNVVN mặc dù sản phẩm tốt, ý tưởng kinh doanh tốt, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế về lập kế hoạch báo cáo tài chính, kiến thức về quản lí tài chính, định giá, lên kế hoạch ngân sách, dòng tiền và dự báo doanh số bán hàng, nên vẫn còn loay hoay trên đà phát triển.

Theo quan điểm cá nhân của mình, ngoài việc thu hút và duy trì nguồn nhân lực tốt, thì vai trò của người quản lí rất quan trọng, họ cần quan tâm, quan sát thế mạnh và thúc đẩy sự phát triển của nhân viên, giúp gia tăng năng suất và đạt hiệu quả trong công việc, đồng thời tạo cảm hứng cho cả đội cùng phát triển.

Hy vọng Chính Phủ  tạo điều kiện cung cấp các giải pháp tài chính tiên tiến  giúp doanh nghiệp mở khóa ngân sách, thúc đẩy tăng tưởng.

Bài viết rất hay, chia sẻ đúng những vấn đề mà doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn gặp khó khăn. Tuy nhiên, tôi cũng xin đóng góp một ý là việc đầu tư nhân lực, công nghệ cũng cần có chiến lược rõ ràng, tránh trường hợp bị hụt hơi nguồn vốn do thị trường cạnh tranh và thay đổi nhanh chóng như hiện nay.

Tôi xin hỏi việc thiết lập ngân sách tài chính thông minh và thực tế thì cần những nguyên tắc cơ bản nào để giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ quản lí và vận hành?

Đối với doanh nghiệp, việc phân tích phán đoán dòng tiền và dự đoán báo cáo doanh số vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn và bị lệ thuộc nhiều ở các kênh bán hàng và thị trường cạnh tranh như hiện nay.

Thật sự mình thấy công nghệ giúp doanh nghiệp giảm chi phí quản lí và vận hành so với do con người thực hiện như: tư vấn, trả lời khách hàng thông qua chatbot, sử dụng hệ thống quản lí kho hàng, và tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Một số phần mềm tiên tiến rất đáng để xem xét đầu tư như Haravan, Sapo...

Cảm ơn chuyên gia đã chia sẻ bài viết!

Hiện tại mình thấy về nguồn lực về công nghệ, mức lương trên thị trường bị đẩy lên khá cao nên gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút và tuyển dụng cho doanh nghiệp đang trong giai đoạn start up

Khi chúng tôi tiếp xúc và tư vấn cho hơn 25,000 Doanh nhân doanh nghiệp tại Việt Nam, khi được hỏi: Theo anh chị doanh nhân, trong kinh doanh cái gì quan trọng và là tài sản lớn nhất đối với doanh nghiệp của mình

Câu trả lời từ doanh nhân:

Vốn, công nghệ, hệ thống kinh doanh, con người, nhà xưởng, data khách hàng, kênh phân phối, bí quyết kinh doanh... và con nhiều thứ khác nữa. Tuy nhiên, tất cả câu trả lời đó chưa đáp ứng đủ điều mấu chốt giúp doanh nghiệp kinh doanh có lãi, sau đó trở nên thành công vững mạnh và tiến tới xác lập vị thế dẫn đầu thị trường.

Câu trả lời từ chuyên gia:

“Thương hiệu công ty” (vì sao vậy?!)

Chuyên Gia NGUYỄN NGOAN chia sẻ bài phân tích ngắn gọn bên dưới sau hơn 10 năm kinh nghiệm tư vấn thành công cho trên 300 công ty và chia sẻ cho hơn 25,000 doanh nhân trên khắp Việt Nam để tìm ra công thức chung:

A. THƯƠNG HIỆU LÀ GÌ?

- Thương hiệu là một tập hợp những quan niệm trong tâm trí của người tiêu dùng.

- Một thương hiệu hoàn toàn khác với một sản phẩm hay dịch vu. Thương hiệu vô hình và tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng.

- Thương hiệu không chỉ được xây dựng nhờ vào 1 kế hoạch truyền thông hiệu quả hay 1 logo thật thu hút.

—> Thương hiệu được xây dựng thông qua tất cả những trải nghiệm mà nó mang lại cho người tiêu dùng.

B. KHÁC NHAU GIỮA BRAND vs TRADE MARK?

1. Trade mark / nhãn hiệu

- Tài sản hữu hình

- Hiện diện trên văn bản

- Doanh nghiệp đăng ký, cơ quan pháp luật xác nhận

- Xây dựng trên hệ thống pháp luật

2. Brand / thương hiệu

- Tài sản vô hình

- Hiện diện trong tâm trí NTD

- Doanh nghiệp xây dựng, người tiêu dùng xác nhận

- Xây dựng theo hệ thống của DN

C. Ý NGHĨA CỦA THƯƠNG HIỆU:

- Thương hiệu là một lời hứa.

- Thương hiệu là một 1 hình ảnh kết quả.

- Bất cứ cái gì, bất cứ ai cũng là một thương hiệu.

D. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG HIỆU?

Người tiêu dùng hưởng được 5 lợi ích chính:

1. Đơn giản hóa việc chọn lựa

2. Đảm bảo chất lượng

3. Cảm giác hài lòng khi sử dụng

4. Thể hiện đẳng cấp

5. Giúp khách hàng xác định rõ nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm

Doanh nghiệp hưởng được 5 lợi ích chính:

1/ Có thêm khách hàng mới

2/ Duy trì khách hàng trung thành

3/ Đưa chính sách giá cao

4/ Mở rộng kênh phân phối

5/ Tạo rào cản với đối thủ cạnh tranh

E. CÓ 8 YẾU TỐ XÁC ĐỊNH THƯƠNG HIỆU MẠNH

1. Độc đáo và khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh

2. Độ nhận biết thương hiệu cao (brand awareness)

3. Được nhiều người yêu thích (brand loved)

4. Được nhiều người sử dụng (brand used)

5. Mức độ trung thành cao (brand loyalty)

6. Mang lại nhiều lợi nhuận (profit gain)

7. Dễ dàng mở rộng kênh bán hàng

8. Dễ dàng huy động tài chính khi cần

F. CÓ 8 ĐIỀU KIỆN CẦN & ĐỦ CHO THƯƠNG HIỆU TỐT

1. Đặt tên phải dễ đọc và dễ nhớ

2. Tên thương hiệu dễ phân biệt được so với đối thủ cạnh tranh

3. Thiết kế nhận diện thương hiệu độc đáo và thu hút khách hàng mục tiêu

4. Thiết kế Logo & ID phải phù hợp với ngũ hành của ngành kinh doanh

5. Tên thương hiệu được tính theo quẻ dịch lý phải đẹp và phù hợp ngành nghề Kinh Doanh (biết chiến lược hành động khi xây dựng thương hiệu)

6. Logo & tên công ty có độ tương hợp cao (trên 75%, được kiểm tra theo phương pháp năng lượng REIKI

7. Tên thương hiệu có độ tương hợp với chủ doanh nghiệp (trên 75%, được kiểm tra theo phương pháp năng lượng REIKI)

8. Được pháp luật bảo hộ (phải đăng ký SHTT)

G. CÓ 8 LÝ DO BẠN NÊN CÓ LOGO CHUYÊN NGHIỆP

1. Giúp tạo ấn tượng về sự chuyên nghiêp của đối tác làm ăn

2. Thể hiện rằng doanh nghiệp của bạn thật sự uy tín

3. Giúp bạn nổi bật trong lĩnh vực đang kinh doanh

4. Gây dựng sự chú ý của khách hàng tiềm năng

5. Thu hút nhiều khách hàng mới hơn trên số tiền đầu tư cho marketing

6. Giúp khách hàng cũ dễ nhớ đến thương hiệu của bạn hơn

7. Logo đẹp giúp gợi nhớ tên, lĩnh vực hoạt động công ty của bạn

8. Truyền đạt thông điệp của doanh nghiệp đến khách hàng dễ dàng

H. Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ THƯƠNG HIỆU

1. Quản trị công ty: Đánh giá độ mạnh của thương hiệu để vạch ra

2. Cổ phần hoá: Định giá thương hiệu chính xác để ấn định giá cổ phiếu cho phù hợp.

3. Phát hành thêm cổ phiếu để đầu tư mới: Định giá thương hiệu chính xác để xác định lại giá cổ phiếu hiện tại hợp lý so với giá cổ phiếu phát hành mới.

4. Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: Định giá thương hiệu chính xác để việc mua, bán đúng theo giá thị trường.

NGUYỄN NGOAN (13/08/2020)

Chuyên Gia Phong thủy & Quản trị

-----------------------------

Nếu bạn thích kiến thức về Phong thủy & Quản trị và mong muốn học chuyên sâu hoặc nhận được tư vấn hiệu quả nhất từ chuyên gia hàng đầu Việt Nam hãy đến:

HỌC VIỆN TRÍ TUỆ MANDALA ASIA

CHUYÊN GIA NGUYỄN NGOAN

- Cố vấn Phong Thủy & Quản Trị doanh nghiệp

- Chuyên gia đào tạo phong thủy cho doanh nhân hàng đầu Việt Nam

- Chuyên gia cấp cao của Tổ chức giáo dục đào tạo PTI

- Nhà sáng lập/ Chủ tịch MANDALA Phong Thủy

------------------------------

Video liên quan

Chủ đề