Hai miếng vải lụa cọ xát vào hai mảnh thủy tinh thì hai mảnh thủy tinh nhiễm điện như thế nào

Hai miếng vải lụa cọ xát vào hai mảnh thủy tinh thì hai mảnh thủy tinh nhiễm điện như thế nào

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

a,Khi cọ xát thanh thủy tinh vào vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dưong  Khi đó các electron đã dịch chuyển như thế nào?  b, Khi cọ xát thanh nhựa thẫm màu  vào vải khô  thì thanh nhựa thẩm màu  nhiễm điện âm.  Khi đó các electron đã dịch chuyển như thế nào?  c,Trong các vật sau: dây đồng, miếng vải khô,thỏi than chì,vỏ gỗ bút chì,dây thép,thước nhựa dây kẽm, miếng gỗ khô,  thỏi than chì,  vỏ dây điện ., . Vật nào dẫn điện, vật nào cách điện?

Những câu hỏi liên quan

Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.. Bài 18.10 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 – Bài 18: Hai loại điện tích

Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.

Giải

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

Một vật nhiễm điện âm nếu:

Chọn phương án đúng trong các phương án sau?

Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau:

Các vật nhiễm điện ….. thì đẩy nhau …….. thì hút nhau.

Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có:

Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:

Sau khi cọ xát thanh thủy tinh với lụa thì thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm ⇒ Đáp án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích gì?

A. Không bị nhiễm điện C. Chúng nhiễm điện khác loại

B. Nhiễm điện dương D. Nhiễm điện âm

Nếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

A. Hút cực Nam của kim nam châm.

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.

C. Hút cực Bắc của kim nam châm.

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện

B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện

C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện

D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện