Hai điện tích bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=2cm

Đáp án:

\(a)\,\,2,{67.10^{ - 9}}\,\,C;\,\,b)\,\,1,6\,\,cm.\)

Giải thích các bước giải:

 Gọi độ lớn hai điện tích là q.

a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn \({r_1}\) là:

\({F_1} = k\frac{{{q^2}}}{{{r_1}^2}} \Rightarrow 1,{6.10^{ - 4}} = {9.10^9}.\frac{{{q^2}}}{{0,{{02}^2}}} \Rightarrow q = 2,{67.10^{ - 9}}\,\,\left( C \right)\)

b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là \({r_2}\) là:

\({F_2} = k\frac{{{q^2}}}{{{r_2}^2}} \Rightarrow 2,{5.10^{ - 4}} = {9.10^9}.\frac{{{{\left( {2,{{67.10}^{ - 9}}} \right)}^2}}}{{{r_2}^2}} \Rightarrow {r_2} = 0,016\,\,\left( m \right) = 1,6\,\,\left( {cm} \right)\)

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm . Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N ?

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm . Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N . Tính khoảng cách giữa hai điện tích khi đó

A. 2,5cm

B. 5cm

C. 1,6cm

D. 1cm

Hai điện tích bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=2cm
Tính cường độ dòng điện (Vật lý - Lớp 9)

Hai điện tích bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=2cm

2 trả lời

Chọn đáp án đúng (Vật lý - Lớp 12)

2 trả lời

Tìm x (Vật lý - Lớp 7)

2 trả lời

Tìm x (Vật lý - Lớp 7)

2 trả lời

Tìm x biết (Vật lý - Lớp 10)

3 trả lời

Tả về mùa xuân (Vật lý - Lớp 10)

1 trả lời

Tìm x (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

a)2,67.10^−9 C ; b) 1,6cm

Giải thích các bước giải:

 Gọi độ lớn hai điện tích là q.

a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:

F1=k(q^2/r1^2)⇒1,6.10^−4=9.10^9. (q^2 / 0,022)⇒q=2,67.10^−9(C)

b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2r2 là:

F2=k(q^2/r2^2)⇒2,5.10^−4=9.10^9.(2,67.10^−9)^2 / r2^2⇒r2=0,016(m)=1,6(cm)

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là \({F_1} = 1,{6.10^{ - 4}}N\). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng \({F_2} = 2,{5.10^{ - 4}}N\) thì khoảng cách giữa chúng là:


A.

B.

C.

D.

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảngr1= 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng làF1=1,6.10-4(N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằngF2=2,5.10-4(N) thì khoảng cách giữa chúng là:

A.r2= 1,6 (m)

B.r2= 1,6 (cm)

Đáp án chính xác

C.r2 = 1,28 (m).

D.r2= 1,28 (cm).

Xem lời giải