Hai bản phẳng kim loại song song cách nhau d 5 6 mm

Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A. đường thẳng song song với các đường sức điện.

B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C. một phần của đường hypebol.

D. một phần của đường parabol.

Điện thế – Hiệu điện thế – Bài 8 – Trang 29 – SGK Vật lí 11. Có hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 1 cm…

8. Có hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu ? Mốc điện thế ở bản âm.

Giải.

Ta có Uo = Edo = 120 V => do = 1 cm.

         U = Ed với d = 0,6 cm.

         \(\frac{U}{U_{o}}=\frac{0,6}{1}\)  =>U = 0,6U0 = 72 V. Vậy VM = 72 V.   

Những câu hỏi liên quan

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau  d = 2 c m , được tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi bản là  l = 5 c m . Một proton đi vào chính giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc  2.10 4 m /s . Cho  m p = 1 , 67.10 − 27 k g ,   q = 1 , 6.10 − 19 C . Để cho proton đó không ra khỏi 2 bản thì hiệu điện thế nhỏ nhất giữa 2 bản là:

A.  0 , 668 V

B.  1 , 336 V

C.  66 , 8 V

D.  133 , 6 V

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau d = 2cm, được tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi bản là l = 5cm. Một proton đi vào chính giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc 2.104m/s. Cho m p = 1 , 67.10 27 k g ,   q = 1 , 6.10 − 19 C . Để cho proton đó không ra khỏi 2 bản thì hiệu điện thế nhỏ nhất giữa 2 bản là:

A. 0,668V

B. 1,336V

C. 66,8V

D. 133,6V

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau d = 2cm, được tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi bản là l = 5cm. Một proton đi vào chính giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc 2.104m/s. Cho m p = 1 , 67 . 10 27   k g ,   q = 1 , 6 . 10 - 19   C . Để cho proton đó không ra khỏi 2 bản thì hiệu điện thế nhỏ nhất giữa 2 bản là:

A. 0,668V

B. 1,336V

C. 66,8V

D. 133,6V

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.104 km/s. O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19   C  và m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế U O A  giữa hai điểm O và A là

A. 164 V

B. 182 V

C. - 164 V

D. - 182 V

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.10 4   k m / s . O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho e = − 1 , 6.10 − 19 C  và m e = 9 , 1.10 − 31 k g . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế UOA giữa hai điểm O và A là 

A. -164 V

B. 164 V 

C. -182 V

D. 182 V

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.10 4   k m / s . O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho e = − 1 , 6.10 − 19 C  và m e = 9 , 1.10 − 31 k g . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế UOA giữa hai điểm O và A là 

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \(0,6\,\,cm\), từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp \(0,4\,\,cm\) từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\).

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \(0,6\,\,cm\), từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp \(0,4\,\,cm\) từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\).

Chọn đáp án A

Hai bản phẳng kim loại song song cách nhau d 5 6 mm

Gọi O là vị trí electron bay vào điện trường

-        Theo phương Ox electron chuyển động thẳng đều với vận tốc vx=v0

-        Phương trình chuyển động theo Ox: x=v0t

-        Theo phương Oy electron chuyển động có gia tốc 

Hai bản phẳng kim loại song song cách nhau d 5 6 mm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hai bản phẳng kim loại song song cách nhau d=5,6 mm, chiều dài mỗi bản l= 5cm. Một điện tử bay vào khoảng giữa với vận tốc v0=200000km/s hướng song song và cách đều 2 bản. hỏi hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt lên 2 bản là bao nhiêu để khi bao nhiêu để khi bay ra khỏi 2 bản điện tử không bị chạm vào mép bản Giúp mình với tksss :33

Hai bản phẳng kim loại song song cách nhau d=5,6 mm, chiều dài mỗi bản l= 5cm. Một điện tử bay vào khoảng cách giữa với vận tốc ${{v}_{0}}=200000km/s$  theo hương song song và cách đều hai bản. Hỏi hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt lên hai bản là bao nhiêu để khi bay a khỏi hai bản, điện tử không bị chạm vào mép