Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật

Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật
Hiện trường vụ tai nạn - Ảnh: TR. TÂN
Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật
Tuyến đường Lê Hồng Phong kẹt cứng xe cộ sau vụ tai nạn - Ảnh: TR. TÂN
Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật
Nhiều người dân quyên góp tiền cho nạn nhân xấu số - Ảnh: TR. TÂN
Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy công an tỉnh Đắk Lắk và nhân viên điện lực đưa thi thể nạn nhân xuống. Ảnh: Người dân cung cấp 

Sự việc xảy ra hoảng 9g30 sáng 29-11, trước khu chợ tạm Buôn Ma Thuột trên đường Lê Hồng Phong (phường Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk). Nạn nhân là một người đàn ông khoảng 30 tuổi (chưa rõ danh tính, đơn vị công tác).

“Lúc đó tôi thấy một cậu thanh niên trèo lên cột điện để kéo dây, một cậu khác đứng ở dưới. Khi đang kéo dây thì thanh niên trên cột điện bất cẩn để người chạm vào dây điện bị hở. Cậu này giật giật 2-3 cái thì bất tỉnh, treo lủng lẳng trên cột điện”, một nhân chứng tại hiện trường kể lại.

Sau khi sự việc xảy ra, lực lượng chức năng đã có mặt tại hiện trường đưa thi thể nạn nhân xuống dưới và khâm liệm. Điểm tai nạn nằm trước cổng chợ nên hàng trăm người dân đã dừng lại xem khiến đoạn đường bị kẹt cứng gần 1g đồng hồ.

Lực lượng công an, CSGT cũng có mặt để bảo vệ hiện trường và đảm bảo giao thông trên tuyến đường Lê Hồng Phong. Hiện người nhà nạn nhân vẫn chưa có mặt tại hiện trường. Nhiều người đã đặt thùng quyên góp tiền cho người xấu số.

Một cán bộ phòng kỹ thuật và an toàn Công ty điện lực Đắk Lắk có mặt tại hiện trường  cho biết chưa rõ nạn nhân thuộc đơn vị nào. Công ty không nhận được kế hoạch của đơn vị viễn thông nào yêu cầu cắt điện để thi công tại tuyến đường này.

Theo quy định, các công ty viễn thông khi có kế hoạch kéo cáp trên các tuyến có cột điện phải thông báo với công ty để cắt điện cục bộ, giám sát để bảo đảm an toàn.

TR.TÂN

Một câu hỏi rất rất cũ rồi nhưng thỉnh thoảng chúng ta vẫn còn nghe ai đó hỏi, đó là "Tại sao chim không bị điện giật khi đậu trên dây điện?", vậy loài chim đã làm điều đó như thế nào?

Dòng điện là sự chuyển động của các hạt electron, chính nhờ có dòng điện mà các thiết bị điện, máy móc mới hoạt động được. Để dòng điện hoạt động được thì nó cần phải tạo thành mạch kín: dòng điện được phát đi từ nhà máy điện, đi qua dây dẫn, đến từng ngôi nhà, chạy qua các thiết bị điện.

Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật

Những con chim đậu trên dây điện mà không bị giật là bởi vì cơ thể của chim không phải là vật dẫn điện tốt nếu so với dây điện. Lõi của những sợi dây điện được làm bằng đồng, một trong những kim loại dẫn điện tốt nhất (vàng, bạc, đồng). Khi con chim đậu trên dây điện, dòng điện không đi qua cơ thể của chim bởi vì khả năng dẫn điện của dây đồng tốt hơn so với cơ thể chim, cho nên dòng điện đã "bỏ qua" chim. Trên thực tế, nếu như con người hoặc các loài động vật khác nếu có thể đứng trên dây điện giống như chim thì cũng sẽ không bị giật điện, giống như chim vậy.

Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật

Tuy nhiên, chim không bị điện giật trong trường hợp cả 2 chân của nó cùng đứng trên 1 sợi dây điện và không có bộ phận nào khác chạm vào sợi dây điện còn lại. Nếu cùng lúc chim đụng trúng 2 sợi dây điện thì lúc này nó sẽ tạo ra mạch kín và bị điện giật chết.

Còn nhân viên điện lực thì sao?

Vậy làm sao để các anh công nhân sửa điện làm việc trên đường dây điện sống (không ngắt điện) mà vẫn an toàn? Đó là vì những thiết bị mà họ sử dụng đều là vật cách điện: quần áo, bao tay, nón bảo hộ, giày... Khi làm việc trên các cột điện, các thợ điện phải đảm bảo quy tắc an toàn tuyệt đối đó là chỉ chạm vào 1 sợi dây điện một lần, không bao giờ được chạm vào cùng lúc 2 sợi dây điện vì lúc này sẽ tạo ra mạch kín và bị điện giật.

Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật

Theo MIT
ảnh: For the birds/Pixar​

Trần Khanh   -   Thứ năm, 05/12/2019 07:45 (GMT+7)

Anh Hoàng Minh Tuấn (sinh năm 1988) cho biết: “Mỗi khi trời se lạnh hoặc sáng sớm, tôi rất hay bị giật tê tay khi chạm vào cửa xe, đồng thời còn có tiếng kêu tanh tách rất lạnh người. Không chỉ riêng tôi, mà một số người thân trong gia đình cũng có cảm giác tương tự khi mở cửa xe”.

Theo các chuyên gia kỹ thuật ôtô, hiện tượng các bác tài bị giật tê tay khi chạm vào thân xe là do mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu, hay còn gọi là hiện tượng tĩnh điện. Khi hai vật liệu tiếp xúc nhau, điện tích sẽ chuyển từ vật này sang vật kia, dẫn tới sự dư thừa điện tích dương trên một vật, và thừa điện tích âm ở vật còn lại. 

Thực tế, không chỉ khi các bác tài đang lái xe mới gặp hiện tượng này mà trong sinh hoạt hằng ngày, mỗi người đều có thể cảm nhận sự mất cân bằng điện tích khi mặc quần áo, chải đầu bằng lược nhựa, hoặc đắp chăn nỉ trong thời thiết giá lạnh. 

Tương tự, mỗi khi chúng ta cởi bỏ mũ, cởi áo len hay áo khoác ra là lông tóc bỗng dưng lại dựng đứng lên, đặc biệt vào mùa đông. Nguyên nhân là do độ ẩm của tóc bị mất đi trong điều kiện khô hanh, sẽ khiến cho tóc dễ sinh ra tĩnh điện, hoặc ma sát với lược chải, quần áo len,... 

Theo giải thích khoa học, cơ thể con người còn là một bộ máy điện hóa rất đặc biệt nên có thể tạo ra một lượng điện năng siêu nhỏ, đủ gây cảm giác hơi tê tê khi vô tình ma sát với một vật nào đó. Vì vậy, khi bạn vô tình chạm vào thân xe bằng kim loại, điện tích âm trên cơ thể sẽ sinh ra và đột ngột lóe tia lửa gây cảm giác hơi tê tay.

Bên cạnh đó, hiện tượng tĩnh điện thường xảy ra vào mùa đông do không khí bị thiếu độ ẩm để duy trì sự cân bằng điện tích âm dương. Ngược lại, độ ẩm không khí khi thời tiết nắng nóng thường tăng cao, đó cũng là lý do tại sao hiện tượng tĩnh điện thường ít gặp trong mùa hè.

Cũng theo các chuyên gia, để hạn chế hiện tượng tĩnh điện giật tê người khi thời tiết hanh khô, các bác tài nên mặc quần áo có chất liệu cotton, đi giày da thay vì sử dụng giày có đế caosu. Ngoài ra, bạn nên thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên nhằm duy trì và tăng cường độ ẩm cho da, đặc biệt là khi mặc quần áo có chất liệu như polyester, nilon.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

Đây chính là hiện tượng tĩnh điện và chúng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Thông thường, yếu tố tĩnh điện từ quần áo, chăn chủ yếu do nguyên liệu, tính chất lý hóa của các loại xơ sợi bên trong. Tĩnh điện là hiện tượng xảy ra do mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu.

Giáo viên nước ngoài giải thích vì sao điện giật
Hiện tượng tĩnh điện vào mùa đông dẫn đến việc “bị giật” khi chạm vào các đồ vật hoặc người khác. Tuy nhiên, điều này không gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Ảnh: APPTrong quá trình ma sát có thể gây ra hiện tượng tĩnh điện. Khi hai vật liệu tiếp xúc nhau, điện tích sẽ chuyển từ vật này sang vật kia, dẫn tới sự dư thừa điện tích dương trên một vật, và thừa điện tích âm ở vật còn lại.

Mọi người có thể cảm nhận thấy sự mất cân bằng điện tích trong lúc mặc hoặc co kéo quần áo, chải đầu bằng lược nhựa, hoặc một số hành động cọ xát khác. Cơ thể người còn là một bộ máy điện hóa rất đặc biệt, nên có thể tạo ra một lượng điện năng siêu nhỏ, đủ gây cảm giác hơi tê tê khi vô tình ma sát với một vật nào đó.

Đó cũng là lý do vì sao khi ban vô tình chạm vào tay nắm cửa bằng kim loại, điện tích âm trên cơ thể sẽ tiếp tục tăng lên cho đến khi đủ sản sinh ra lượng điện yếu cho phép tích điện giữa bàn tay và tay nắm cửa đột ngột lóe tia lửa, cảm giác hơi tê tay.

Mặt khác, không khí nóng giữa được độ ẩm cao hơn, đó cũng là lý do tại sao những cú sốc tĩnh điện thường ít gặp hơn trong mùa hè. Ngoài ra, một số vật liệu thường gây tĩnh điện như cao su, nylon, vải sợi tổng hợp, tóc, lông thú, kim loại, ...

Giải pháp phòng tránh tĩnh điện

Tăng cường độ ẩm cho không khí

Vào mùa đông, độ ẩm trong không khí thường khá thấp. Do đó, để hạn chế hiện tượng tĩnh điện khi ở nhà, bạn có thể sử dụng máy phun sương tạo ẩm.

Chất liệu quần áo

Các chuyên gia cho rằng, mặc đồ có chất liệu sợi tổng hợp như polyester, nylon có thể dễ dẫn tới tĩnh điện, do đó mọi người nên sử dụng quần áo có chất liệu vải tự nhiên như cotton.

Ngoài ra, việc ngâm với nước xả vải cũng có thể giúp làm mềm quần áo và ngăn tĩnh điện. Phơi khô tự nhiên thay vì sấy quần áo cũng giúp giảm nguy cơ tĩnh điện hơn.

Hạn chế đi giày cao su

Đây là chất cách điện mạnh, làm tăng khả năng gây tĩnh điện khi bạn vô tình đi qua tấm thảm bằng len hoặc nylon. Các chuyên gia của Đại học Birmingham cho hay, giày da sẽ là một lựa chọn hoàn hảo vào mùa đông để tránh hiện tượng tĩnh điện.

Thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên

Duy trì và tăng cường độ ẩm cho làn da là một cách tuyệt vời để tránh gây tĩnh điện trong điều kiện thời tiết hanh khô. Mọi người có thể thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên, đặc biệt là khi mặc quần áo có chất liệu như polyester, nylon.