Mỗi nuclêôxôm được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit

Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm

A.lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanhvòng.

Đáp án chính xác

B.phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.

C.lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin histôn.

D.9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.

Xem lời giải

Trong các phương pháp tạo giống, có bao nhiêu phương pháp tạo giống mang đặc điểm di truyền  của hai loài khác nhau?  I. Chuyển gen từ tế bào của người vào tế bào vi khuẩn.   II. Dung hợp tế bào trần khác loài tạo ra thể song nhị bội.  III. Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới.  IV. Cho lai hai dòng thuần chủng để tạo ưu thế lai. 

A. 1.  B. 2.  C. 3.  D. 4. 

Độ khó: Nhận biết

Trong các phát biểu sau về nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và chủ yếu là prôtêin histon. (2) Mỗi nuclêôxôm gồm một đoạn ADN có 146 nuclêôtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon. (3) Nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật. (4) Lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. (5) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.

Chọn câu trả lời đúng

Nuclêôxôm là một đơn vị cơ bản cấu tạo nênnhiễm sắc thểcủa hầu hếtsinh vật nhân thực. Vậy cấu trúc của của một nucleoxom gồm những gì? Hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu nhé!

Trắc nghiệm: Cấu trúc của một nucleoxom gồm?

A. Một đoạn phân tử AD N quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon

B. phân tử AD N quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon

C. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 nucleotit

D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 nucleotit

Trả lời:

Đáp án đúng: D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 nucleotit

Cấu trúc của một nucleoxom gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 nucleotit

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án D

- Nuclêôxôm là đơn vị cấu trúc của NST. Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi134(74)13474vòng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit).

- Các nuclêôхôm được nối ᴠới nhau bằng các đoạn ADN ᴠà một prôtêin hiѕtôn. Mỗi đoạn có khoảng 15-100 cặp nuclêôtit. Tổ hợp ADN ᴠới prôtêin hiѕtôn tạo thành ѕợi cơ bản có chiều ngang 30nm.

- Sợi cơ bản cuộn хoắn thứ cấp thành ѕợi nhiễm ѕắc có chiều ngang 300nm.

- Sợi nhiễm ѕắc tiếp tục đóng хoắn tạo thành một ống rỗng có chiều ngang 2000 A gọi là ѕợi ѕiêu хoắn.

- Sợi ѕiêu хoắn tiếp tục đóng хoắn tạo thành crômatit có chiều ngang khoảng 700nm.

⇒ Nhờ cấu trúc хoắn cuộn như ᴠậу nên NST có chiều dài ngắn lại khoảng 15000- 20000 lần ѕo ᴠới chiều dài phân tử AND (NST dài nhất của người chứa ADN dài khoảng 82mm, ѕau khi đóng хoắn cực đại ở kì giữa chỉ dài 10 micrômét). Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho ᴠiệc tổ hợp ᴠà phân li của NST trong quá trình phân bào.

Vậy, Cấu trúc của một nucleoxom gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 nucleotit

Đáp án D là đáp án đúng.

>>>Xem thêm: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Câu 1:Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng

A. 2nm

B. 11nm

C. 20nm

D. 30nm

Đáp án:B

Câu 2:Cho các cấu trúc sau:

(1) Cromatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.

(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nucleoxom.

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

A. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)

B. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)

C. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)

D. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)

Đáp án:B

Câu 3:Quan sát nhiều tế bào sinh dưỡng của một châu chấu có kiểu hình bình thường dưới kính hiển vi vào kì giữa, người ta thấy các tế bào chỉ có 23NST. Kết luận nào sau đây đúng nhất về cá thể châu chấu nói trên?

A. Đó là châu chấu đực do ở châu chấu đực, cặp NST giới tính chỉ có một chiếc.

B. Đó là châu chấu đực do NST giới tính chỉ có một chiếc.

C. Đó là châu chấu đực do bị đột biến làm mấy đi một NST.

D. Có thể là châu chấu đực hoặc cái do đột biến làm mất đi 1 NST.

Đáp án:A

Do ở chấu chấu đực, NST giới tính của nó chỉ có 1 NST là OX.

Châu chấu có cơ chế xác định giới tính dựa vào số lượng nst X. Có 1 NST X là con đực, có 2 NST X là con cái.

Câu 4:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài?

A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.

B. NST thường bao giờ cũng tồn tạo thành từng cặp tương đồng và có số lượng nhiều hơn NST giới tính.

C. NST giới tính chỉ có một cặp có thể tương đồng hoặc không tương đồng, ở một số loài NST giới tính chỉ có một chiếc.

D. Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương đồng.

Đáp án:D

----------------------

Qua bài viết trên, mong các bạn tiếp thu thêm được nhiều kiến thức về Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Chúc các bạn đọc bài vui vẻ và học tốt nhé!