Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp 2023

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp được tổ chức biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giảng dạy và mục tiêu đào tạo của Học viện Tài chính. Giáo trình gồm 7 chương đã thể hiện được những kiến thức cơ bản và cập về kế toán hành chính sự nghiệp trong điều kiện áp dụng Luật kế toán ở lĩnh vực kế toán nhà nước và cơ chế quản lý tài chính  ở các đơn vị hành chính sự nghiệp đang có những biến đổi sâu sắc. Giáo trình đã được Hội đồng khoa học của Học viện đánh giá và cho phép xuất bản để làm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập ở Học viện, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo thiết thực cho các nhà khoa học, nhà quản lý và những người quan tâm đến lĩnh vực này.

Giáo trình “Kế toán hành chính sự nghiệp” do tập thể các tác giả là các nhà khoa học, cán bộ giảng dạy của Bộ môn Quản lý Tài chính nhà nước, Học viện Tài chính biên soạn gồm:

- PGS.TS.Phạm Văn Liên, Phó Giám đốc Học viện Tài chính (Giáo viên kiêm chức, nguyên Phó trưởng Bộ môn Quản lý Tài chính nhà nước), chủ biên và trực tiếp biên soạn chương 1,2;

- Ths.Quách Thị Hồng Liên biên soạn chương 3,4;

- TS.Võ Thị Lan Phương biên soạn chương 5;

- TS.Đào Thị Bích Hạnh biên soạn chương 6,7;

Tham gia chỉnh sửa phục vụ tái bản lần 1 có TS.Ngô Thanh Hoàng và Ths.Phạm Thị Hoàng Phương thực hiện.

Nhằm cập nhập, bổ sung các kiến thức về lý luận cũng như thực tiễn, mà đặc biệt là cập nhật theo Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2010 sử đổi bổ sung chế độ Kế toán hình chính sự nghiệp theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC, chúng tôi tái bản lại giáo trình lần thứ hai đảm bảo nội dung giáo trình sát với thực tiễn hơn. Tham gia trực tiếp quá trình bổ sung, sửa đổi có PGS.TS.Phạm Văn Liên và TS.Ngô Thanh Hoàng.

 MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

5

1.1. Đối tượng áp dụng kế toán HCSN

5

1.2. Nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp

7

1.3. Tổ chức công tác kế toán HCSN

8

1.3.1. Nội dung công tác kế toán HCSN

8

1.3.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán HCSN

10

1.4. Tổ chức bộ máy kế toán

66

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán và  người làm kế toán

66

1.4.2. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của kế toán trưởng

68

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TIỀN, VẬT TƯ, SẢN PHẨM VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

75

2.1. Kế toán vốn bằng tiền

75

2.1.1. Kế toán tiền mặt

75

2.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc

87

2.1.3. Kế toán tiền đang chuyển

95

2.2. Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn

99

2.2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán

99

2.2.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

100

2.2.3. Phương pháp hạch toán kế toán

101

2.3. Kế toán vật liệu, dụng cụ

107

2.3.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán vật liệu, dụng cụ

107

2.3.2. Chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng

109

2.3.3. Phương pháp kế toán

114

2.4. Kế toán sản phẩm, hàng hóa

121

2.4.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán sản phẩm, hàng hóa

121

2.4.2. Chứng từ, tài khoản, sổ toán sử dụng

122

2.4.3. Phương pháp kế toán

123

2.5. Kế toán tài sản cố định

126

2.5.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định

126

2.5.2. Nguyên tắc kế toán

127

2.5.3. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

130

2.5.4. Phương pháp kế toán

138

2.6. Kế toán xây dựng cơ bản dở dang và sửa chữa lớn tài sản cố định

148

2.6.1. Nguyên tắc kế toán

148

2.6.2. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

148

2.6.3. Phương pháp kế toán

150

2.7. Kế toán  đầu tư dài hạn

152

2.7.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán

152

2.7.2. Tài khoản kế toán sử dụng

155

2.7.3. Phương pháp hạch toán

156

2.8. Kế toán quyết toán vật tư, sửa chữa lớn tài sản cố định và xây dựng cơ bản cuối năm

163

2.8.1. Nguyên tắc kế toán

164

2.8.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

164

2.8.3. Phương pháp kế toán

166

CHƯƠNG 3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN

169

3.1. Kế toán thanh toán với công nhân viên chức

169

3.1.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức

169

3.1.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

169

3.1.3. Phương pháp kế toán

174

3.2. Kế toán các khoản nộp nhà nước

179

3.2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán các khoản phải nộp nhà nước

179

3.2.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

180

3.2.3. Phương pháp kế toán

186

3.3. Kế toán chi phí cho cấp dưới

190

3.3.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán kinh phí cấp cho cấp dưới

190

3.3.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

191

3.3.3. Phương pháp kế toán

192

3.4. Kế toán các khoản thu

193

3.4.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán các khoản phải thu

193

3.4.2. Tài khoản, sổ kế toán sử dụng

193

3.4.3. Phương pháp kế toán

195

3.5. Kế toán các khoản cho vay

199

3.5.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán các khoản phải trả

199

3.5.2. Tài khoản, sổ kế toán sử dụng

199

3.5.3. Phương pháp kế toán

200

3.6. Kế toán các khoản phải trả

202

3.6.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán các khoản phải trả

202

3.6.2. Tài khoản, sổ kế toán sử dụng

203

3.6.3. Phương pháp kế toán

204

3.7. Kế toán thanh toán nội bộ

208

3.7.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán thanh toán nội bộ

208

3.7.2. Tài khoản, sổ kế toán sử dụng

209

3.7.3. Phương pháp kế toán

210

CHƯƠNG  4. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ, NGUỒN VỐN VÀ  NGUỒN QUỸ CƠ QUAN

215

4.1. Kế toán nguồn kinh phí hoạt động

215

4.1.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán nguồn kinh phí hoạt động

215

4.1.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

217

4.1.3. Phương pháp kế toán

222

4.2. Kế toán nguồn kinh phí dự án

226

4.2.1. Nguyên tắc kế toán

226

4.2.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán

227

4.2.3. Phương pháp kế toán

229

4.3. Kế toán nguồn vốn kinh doanh

234

4.3.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán nguồn vốn kinh doanh

234

4.3.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

234

4.3.3. Phương pháp kế toán

235

4.4. Kế toán các nguồn kinh phí khác

237

4.4.1. Kế toán nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản

237

4.4.2. Kế toán nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà nước

241

4.5. Kế toán quỹ cơ quan

243

4.5.1. Các loại quỹ cơ quan và mục đích sử dụng

243

4.5.2. Tài khoản kế toán sử dụng

243

4.5.3. Phương pháp kế toán

244

4.6. Kế toán chênh lệch thu, chi chưa xử lý

246

4.6.1. Nguyên tắc kế toán

246

4.6.2. Tài khoản kế toán sử dụng

247

4.6.3. Phương pháp kế toán

248

CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU

253

5.1. Kế toán các khoản thu

253

5.1.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

254

5.1.3. Phương pháp hạch toán kế toán

258

5.2. Kế toán khoản thu chưa qua ngân sách

267

5.2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán thu chưa qua ngân sách

267

5.2.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

268

5.2.3. Phương pháp hạch toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

271

5.3. Kế toán thu hoạt động sản xutá, kinh doanh

274

5.3.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán

274

5.3.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

275

5.3.3. Phương pháp kế toán

278

CHƯƠNG 6. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI

285

6.1. Kế toán các khoản chi hoạt động

285

6.1.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán

285

6.1.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

286

6.1.3. Phương pháp kế toán

292

6.2. Kế toán các khoản chi dự án

297

6.2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán

297

6.2.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

297

6.2.3. Phương pháp kế toán

302

6.3. Kế toán chi hoạt động sản xuất, kinh doanh

304

6.3.1. nội dung, nguyên tắc kế toán

304

6.3.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

305

6.3.3. Phương pháp kế toán

309

6.4. Kế toán các khoản chi khác

311

6.4.1. Kế toán các khoản chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước

311

6.4.2. Kế toán chi phí trả trước

316

6.4.3. Kế toán chi quản lý chung

322

CHƯƠNG 7. BÁO CÁO TÀI CHÍNH

325

7.1. Mục đích, yêu cầu của báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán

325

7.1.1. Mục đích của báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán

325

7.1.2. Yêu cầu của báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán

326

7.2. Quy định về lập, nộp báo cáo tài chính

327

7.2.1. Nguyên tắc lập báo cáo tài chính

327

7.2.2. Trách nhiệm lập và nộp báo cáo tài chính

328

7.3. Hệ thống báo cáo tài chính

328

7.3.1. Nội dung hệ thống báo cáo tài chính

328

7.3.2. Nội dung và phương pháp lập một số báo cáo tài chính

331

Danh mục tài liệu tham khảo

379

Mục lục

380