Giáo học pháp tiếng Anh là gì

BỘ MÔN LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

(THEORY AND PRACTICE OF CHEMISTRY TEACHING DIVISION)


Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học, trước đây là tổ ghép “Công nông – Giáo học pháp” là một trong những Tổ bộ môn đầu tiêu khi Khoa Hoá học thành lập vào năm 1977. Đến năm 2011, Bộ môn được tách riêng khỏi tổ ghép và đổi tên thành Lí luận và Phương pháp dạy học.

Trong quá trình phát triển, Bộ môn dần lớn mạnh về cả số lượng và chất lượng. Năm 1978, tổ được tăng cường thêm cô Lê Phi Thuý, thầy Trịnh Văn Biều. Sau đó là cô Huỳnh Thị Cúc (1979), thầy Ngô Tấn Điều (1980), cô Ngô Thị Ngọc Ánh (...), thầy Lê Trọng Tín (1985),  cô Trang Thị Lân (1985), cô Lê Thị Lý (2000), thầy Cao Duy Chí Trung (2005), cô Đào Thị Hoàng Hoa (2006), cô Phan Đồng Châu Thủy (2008), thầy Trịnh Lê Hồng Phương (2008), cô Thái Hoài Minh (2009). Tuy nhiên cũng có một số thầy cô chuyển công tác sang các cơ quan khác.

Hiện nay, bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học có 3 giảng viên, bao gồm 2 tiến sĩ và 1 thạc sĩ.

Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học tham gia trong công tác giảng dạy các học phần liên quan đến lĩnh vực giáo dục và giáo dục hoá học ở bậc đại học (Ngành Sư phạm Hoá học), sau đại học (Ngành Lí luận và Phương pháp dạy học Hoá học). Bên cạnh đó, Bộ môn tham gia tích cực và thường xuyên trong công tác bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt ở các tỉnh thành trong khu vực mà trường Đại học Sư phạm TP.HCM phụ trách.

Về nghiên cứu khoa học, Bộ môn còn đảm trách hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, khoá luận, luận văn về lĩnh vực khoa học giáo dục. Các giảng viên trong Bộ môn tập trung nghiên cứu các định hướng như Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên đáp ứng sự thay đổi của giáo dục phổ thông, và xu hướng giáo dục thế giới, Ứng dụng công nghệ trong  trong dạy học, Năng lực của học sinh, Giáo dục STEM…

Qua hơn 45 năm hình thành và phát triển, Bộ môn đã có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển của Khoa, đặc biệt là đào tạo và nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục. Cùng với các Bộ môn khác, Bộ môn luôn nỗ lực thực hiện tốt Sứ mạng, góp phần hiện thực hoá Tầm nhìn của Trường và của Khoa, trở thành một trong những đơn vị uy tín và dẫn đầu trong đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á.

GIỚI THIỆU CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH HIỆN NAY

TS. Thái Hoài Minh

Nghiên cứu về các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam và xu hướng giáo dục trên thế giới, giải pháp vận dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học Hoá học, các định hướng và giải pháp vận dụng quan điểm về giáo dục STEM phù hợp với bối cảnh trong nước và môn học… Các kết quả nghiên cứu sẽ được vận dụng trong quá trình phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hoá học, đồng thời cung cấp thêm ý tưởng cho các giáo viên hoá học thực hiện quá trình dạy học hiệu quả ở trường phổ thông.

TS. Trịnh Lê Hồng Phương

Nghiên cứu về phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phổ thông.

ThS. Đào Thị Hoàng Hoa

Nghiên cứu về

  • Dạy học Hóa học bằng Tiếng Anh
  • Thái độ của học sinh đối với môn Hóa học

THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ MÔN

Danh mục công trình, đề tài, dự án khoa học xem tại đây

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
zaːw˧˥ ha̰ʔwk˨˩ faːp˧˥ja̰ːw˩˧ ha̰wk˨˨ fa̰ːp˩˧jaːw˧˥ hawk˨˩˨ faːp˧˥
ɟaːw˩˩ hawk˨˨ faːp˩˩ɟaːw˩˩ ha̰wk˨˨ faːp˩˩ɟa̰ːw˩˧ ha̰wk˨˨ fa̰ːp˩˧

Danh từSửa đổi

giáo học pháp

  1. Môn học nghiên cứu phương pháp giảng dạy từng bộ môn.

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

giáo học pháp tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ giáo học pháp trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ giáo học pháp trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ giáo học pháp nghĩa là gì.

- Môn học nghiên cứu phương pháp giảng dạy từng bộ môn.
  • nghìn nghịt Tiếng Việt là gì?
  • rày đây mai đó Tiếng Việt là gì?
  • Thuận Hạnh Tiếng Việt là gì?
  • lô-gích hình thức Tiếng Việt là gì?
  • giao vĩ Tiếng Việt là gì?
  • đáng sợ Tiếng Việt là gì?
  • lọt sàng xuống nia Tiếng Việt là gì?
  • mì thịt Tiếng Việt là gì?
  • khước từ Tiếng Việt là gì?
  • học lỏm Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của giáo học pháp trong Tiếng Việt

giáo học pháp có nghĩa là: - Môn học nghiên cứu phương pháp giảng dạy từng bộ môn.

Đây là cách dùng giáo học pháp Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ giáo học pháp là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ đề