Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục mầm non

Giáo dục mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mầm non và đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước. Bởi thế chương trình giáo dục mầm non là gì luôn được nhiều người quan tâm, không chỉ riêng các cán bộ trong ngành mà cả phụ huynh học sinh cũng vậy. Trong bài viết dưới đây, mọi người sẽ được làm rõ các thắc mắc xoay quanh vấn đề này.

Tìm hiểu chương trình giáo dục mầm non là gì?

Chương trình giáo dục mầm non là gì mà lại được nhiều người quan tâm đến vậy? Bởi lẽ giáo dục mầm non là một trong những công tác nghiệp vụ đóng vai trò trong việc giáo dục và phát triển lứa mầm non tương lai của đất nước. Công việc này là nền tảng chính trong hệ thống giáo dục của bất cứ quốc gia nào. Mục tiêu hướng đến của chương trình này là dạy dỗ, nuôi dưỡng, hình thành và phát triển thể chất, tinh thần của trẻ. Đây là nền tảng cho trẻ tiếp tục phát triển ở các cấp học cao hơn.

Bộ giáo dục và đào tạo đã có những thay đổi nhằm phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Chương trình giáo dục mầm non mới là một trong số nghiên cứu thay đổi phát triển hiện nay. Vậy Chương trình giáo dục mầm non mới là gì?

Chương trình giáo dục mầm non mới được xây dựng và áp dụng trên những luận cứ theo lý thuyết: lấy hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo; là con đường để hình thành và phát triển  nhân cách trẻ một cách toàn diện.

Cấu trúc của chương trình đại học sư phạm mầm non là gì? Hiện tại, cấu trúc của chương trình này bao gồm 5 phần:

  • Phát triển nhận thức
  • Phát triển ngôn ngữ
  • Phát triển thể chất
  • Phát triển tình cảm xã hội
  • Phát triển thẩm mĩ

Ở mỗi lứa tuổi chúng ta có những cách giáo dục trẻ khác nhau và mầm non chính là lứa tuổi đầu tiên cần được giáo dục chỉn chu nhất. Điều này đòi hỏi các chương trình giáo dục mầm non luôn phải có sự đổi mới để mang lại hiệu quả giáo dục tốt nhất.

chương trình giáo dục mầm non

Tham khảo ngay những cuốn sách giáo dục học mầm non hỗ trợ tốt nhất cho đối tượng trẻ em từ 1-6 tuổi.

Mục tiêu hướng đến của chương trình giáo dục mầm non là gì? Nó bao gồm 4 mục tiêu chính như sau:

Giúp trẻ phát triển nhận thức

Giai đoạn này trẻ lần đầu tiếp xúc với môi trường xung quanh, vì thế đây cũng là giai đoạn hình thành nhận thức ban đầu cho trẻ. Giáo dục trẻ ngay từ trong môi trường hiện đại, đúng mực chính là cách giúp trẻ hình thành và phát triển nhanh chóng.

Phát triển khỏe mạnh về thể chất

Trong quá trình nhận thức thế giới xung quanh, trẻ được trải nghiệm các hoạt động cộng đồng. Đây chính là tiền đề giúp trẻ phát triển mạnh về thể chất. Và thông qua những hoạt động thực tế, trẻ được phát triển thể chất và nâng cao sức khỏe

Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non

Giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ

Bên cạnh phát triển tư duy và thể chất thì ngôn ngữ cũng là một trong những mục tiêu hướng đến. Khi khả năng ngôn ngữ được phát triển trẻ cũng sẽ có thêm khả năng tiếp thu phát triển kỹ năng đọc, viết ở những bước tiếp theo cao hơn. Phát triển về đời sống tinh thần

Phát triển đời sống tinh thần

Trẻ sẽ được hướng đến những nét đẹp tinh thần trong cuộc sống như bao dung, lễ phép, không ích kỷ, yêu thường,… Đồng thời giúp trẻ nhận ra rằng xung quanh luôn có những điều tốt đẹp đang đón chờ. Bên cạnh đó, đánh thức được năng khiếu nghệ thuật bên trong trẻ.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

👉 Thực trạng ngành giáo dục mầm non hiện nay và giải pháp tháo gỡ

👉 Tổng hợp xu hướng giáo dục mầm non ở nước ta và trên thế giới

Ý nghĩa giáo dục mầm non đối với sự phát triển của trẻ

Giáo dục mầm non có ý nghĩa hết sức quan trọng, đóng vai trò tác động tích cực đến sự phát triển của trẻ ở hiện tại và cả tương lai sau này. Chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của chương trình giáo dục mầm non ngay sau đây:

Tầm quan trọng của giáo dục mầm non

Đầu tư cho giáo dục mầm non chính là đầu tư cho một thế hệ nhân lực cho tương lai đất nước sau này. Những năm đầu đời này trẻ cần được quan tâm để hình thành nhân cách cũng như phát triển một cách toàn diện nhất. Ở độ tuổi này, nếu được quan tâm chăm sóc đúng cách, trẻ sẽ có được một nền tảng vững chắc để có thể phát triển và tiếp thu nhanh hơn.

Vì vậy, chương trình giáo dục mầm non sẽ phải giúp trẻ chuẩn bị những kỹ năng cần thiết như tự lập, giao tiếp,…

Ý nghĩa giáo dục mầm non đối với sự phát triển của trẻ

Giáo dục mầm non là nền tảng cho đất nước tương lai

Với tầm quan trọng của việc giáo dục mầm non nhà nước đã có nhiều chính sách để nâng cao và hoàn thiện hệ thống giáo dục này. Mở rộng và tiếp cận với nhiều trẻ em ở vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số… Nhằm mục đích giúp tất cả các em đều có cơ hội đến trường, nâng cao trí tuệ và nhận thức với xã hội.

Nắm rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm non đối với trẻ, rất nhiều chính sách đã được ban hành để hoàn thiện và nâng cao hệ thống giáo dục này, mở rộng và tiếp cận những đối.

Trên đây là những chia sẻ giới thiệu về ngành giáo dục mầm nonchương trình giáo dục mầm non là gì đã phần nào giúp mọi người hiểu hơn về vấn đề này. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ thực sự giúp ích cho mối quan tâm của mọi người đặc biệt là các bậc phụ huynh, cha mẹ học sinh. 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.51 KB, 78 trang )


Bạn đang xem: Vì sao phải phát triển chương trình giáo dục

1CHỦ ĐỀPHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNGBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC2•Cụ thể hóa chương trình chung quốc gia phù hợp với thực tiễn của địa phương; •Lựa chọn xây dựng nội dung và xác định cách thức thực hiện phù hợp với thực tiễn nhà trường.•Đáp ứng yêu cầu phát triển của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ3CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNHPhát triển chương trình nhà trường (CTNT).Hoạt động 1Hoạt động 2Hoạt động 3Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông 4Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Mục tiêu: •Nội dung, mục tiêu của việc phát triển CTNT;•Giải thích vì sao cần phải phát triển CTNT;•Nguyên tắc phát triển CTNT;•Một số hoạt động cụ thể để phát triển CTNT.5Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Thảo luận các câu hỏi sau:1. Thầy/cô hiểu thế nào về phát triển CTNT? Tại sao cần phát triển CTNT? Nêu một số nguyên tắc phát triển CTNT?2. Hãy nêu một số hoạt động cụ thể đã tiến hành nhằm phát triển CTNT?6Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Thảo luận các câu hỏi sau:3. Những khó khăn khi phát triển CTNT?4. Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi thực hiện phát triển CTNT?7Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Mục tiêu của phát triển chương trình nhà trường:•Khắc phục hạn chế của CT, SGK hiện hành, nâng cao chất lượng DH, hoạt động GD ở các trường PT. •Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của các trường SP, trường PT trong các hoạt động phát triển CTNT phổ thông.•Bồi dưỡng năng lực NCKH, phát triển CTNT cho giảng viên các trường SP, GV các trường PT.8Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Các nguyên tắc của phát triển CTNT:•Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD của chương trình GDPT do Bộ GD và ĐT ban hành.•Đảm bảo tính logic của mạch KT và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động GD.•Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động GD trong mỗi năm học.•Đảm bảo tính khả thi.•Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí GD, các trường/khoa SP với các trường PT.9Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Các hoạt động:•Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong chương trình hiện hành và xây dựng kế hoạch GD mới ở từng môn học, hoạt động GD và của nhà trường•Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh•Đổi mới quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục nhà trường10Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Mục tiêu: •Hiểu được sự cần thiết phải lập kế hoạch để phát triển CTNT;•Có một số kĩ năng lập kế hoạch để phát triển CTNT: xác định mục tiêu, nội dung giáo dục lập kế hoạch để phát triển CTNT.•Có một số kinh nghiệm về lập kế hoạch để phát triển CTNT.11Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Thảo luận các câu hỏi sau:1. Tại sao cần lập kế hoạch giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường?2. Những khó khăn khi lập kế hoạch giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường?12Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Thực hành: Hãy làm việc theo nhóm từ 6 – 8 học viên để lập kế hoạch phát triển CTNT cho trường/địa phương bạn? Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân khi lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT.13Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Tại sao phải lập kế hoạch GD:•Giúp GV thực hiện chương trình giáo dục một cách có mục đích và có hệ thống.•Giúp GV chủ động tích hợp các chủ đề liên môn, linh hoạt xây dựng kế hoạch phù hợp với năng lực HS, phù hợp với mục tiêu GD của địa phương và thực tế của từng vùng miền.\•Đáp ứng nhu cầu, hứng thú và sự phát triển cá nhân HS, giúp HS phát triển toàn diện, phát huy được hứng thú, sở trường của HS.14Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Các bước lập kế hoạch GD:-Xác định mục tiêu giáo dục.-Xác định nội dung giáo dục.-Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện chủ đề.15Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông Mục tiêu:•Thấy được sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường.•Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường.16Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông Thảo luận các câu hỏi sau:1. Sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường?2. Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường? Nêu những ví dụ cụ thể.17Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông Huy động xã hội hóa nhằm:•Huy động các nguồn lực trong XH tham gia cùng nhà trường tổ chức các hoạt động GD.•Làm cho các hoạt động GD phong phú, đa dạng, phù hợp và đáp ứng nhu cầu/mong muốn của XH, kích thích khả năng, hứng thú của HS.•Tăng cường tham quan, tìm hiểu thực tế, tăng cường kiến thức, KN thực hành, thực tế cho HS.Xã hội hoá là huy động mọi mặt, mọi tiềm lực từ ĐP. 18CHỦ ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO19MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ•Nâng cao NL quản lý, NL hoạt động chuyên môn cho CBQL, GV trong trường PT về áp dụng các PP và kĩ thuật DHTC.•Đổi mới trong tư duy và sinh hoạt chuyên môn theo hướng áp dụng PP và kĩ thuật DHTC.•Góp phần thay đổi về PP thiết kế giờ dạy; tổ chức HĐ trong giờ dạy; nội dung và hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong trường PT.•Phát huy tính tích cực của người học•Tăng cường quản lí, tổ chức KT, thanh tra chuyên môn, đánh giá tình hình DH của tổ chuyên môn;20CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNHXác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT DHTC.Hoạt động 1Hoạt động 2Nghiên cứu các đặc trưng và điều kiện vận dụng PP và KT DHTC21Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy học tích cực trong dạy họcMục tiêu: •Giải thích được tại sao cần phải áp dụng các PP&KTDH tích cực trong dạy học.•Lấy được các ví dụ cụ thể để minh hoạ cho các mục tiêu việc áp dụng PP&KTDH tích cực.22Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy học tích cực trong dạy họcLàm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả lời câu hỏi trên giấy A0: Thế nào là các PP&KTDH tích cực? : Mục tiêu của PP&KT DHTC nhắm đến là gì? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về việc áp dụng PP&KT DHTC mà các thầy/cô đã từng áp dụng liên quan đến mỗi dạng mục tiêu đó: 23Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy học tích cực trong dạy họcCác nhóm trình bày kết quảCác nhóm khác nhận xét và bổ sung24Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựcMục tiêu: •Liệt kê được một số PP&KTDH tích cực có thể vận dụng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.•Mô tả được một số nội dung về đặc trưng, điều kiện vận dụng và những lưu ý khi vận dụng các PP&KT DHTC trong dạy học.•Phân tích được các hoạt động học qua ví dụ về áp dụng PP&KTDH tích cực.25Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực1. Khởi động:Làm việc cá nhân và viết trên giấy A4: Hãy liệt kê các PP&KTDH tích cực mà thầy/cô đã biết.

Video liên quan

Chủ đề