Giải Vở bài tập Địa lý lớp 7 Bài 41

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Câu 1 trang 93 SBT Địa Lí 7: Quan sát hình 41.1 – Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, tr. 126 SGK, kết hợp với vốn hiểu biết, hãy nêu diện tích, giới hạn lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ theo gợi ý cụ thể sau:

Lời giải:

– Lãnh thổ gồm:

+ Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e, kéo dài từ 400B đến khoảng 150B.

+ Các quần đảo Ăng – ti Lớn kéo dài từ cửa vịnh Mê – hi – cô đến bờ đại lục Nam Mĩ, bao quanh biển Ca-ri-bê.

+ Toàn bộ lục địa gổm eo đất Trung Mĩ và Nam Mĩ.

– Diện tích: 20,5 triệu km2.

– Giới hạn lãnh thổ kéo dài từ khoảng 400B đến 600N.

+ Phía bắc giáp Mê hi cô.

+ Phía tây giáp Thái Bình Dương.

+ Phía đông giáp Đại Tây Dương.

Câu 2 trang 93 SBT Địa Lí 7: Hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Lời giải:

Giải Vở bài tập Địa lý lớp 7 Bài 41

Câu 3 trang 93 SBT Địa Lí 7: Dựa vào hình 41.1 tr.126, em hãy thể hiện các nội dung dưới đây trên hình 10:

a) Ghi tên các vịnh biển, đại dương tiếp giáp với Trung và Nam Mĩ

b) Ghi tên các dãy núi lớn, các sơn nguyên, các đồng bằng.

c) Dùng kí hiệu, thể hiện trên lược đồ các loại khoáng sản có ở Trung và Nam Mĩ.

Lời giải:

Giải Vở bài tập Địa lý lớp 7 Bài 41

Câu 4 trang 94 SBT Địa Lí 7: Địa hình và khoáng sản Trung Và Nam Mĩ có thuận lợi gì cho việc phát triển nền kinh tế?

Lời giải:

– Địa hình:

+ Thuận lợi cho phát triển thủy điện, khai thác khoáng sản, phát triển lâm nghiệp.

+ Các khu vực đồng bằng lớn Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, xây dựng và phát triển đô thị.

– Khoáng sản trữ lượng lớn thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai khoáng, công nghiệp luyện kim.

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Trung Mĩ và Nam Mĩ giáp biển và đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Biển Ca-ri-bê.

+ Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

+ Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì, thổi theo hướng nào?

+ Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang-ti nằm trong môi trường nhiệt đới.

+ Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió Tín phong, thổi theo hướng đông nam.

Đặc điểm của địa hình Nam Mĩ chia 3 khu vực:

     + Dãy núi trẻ An-dét chạy dọc ở phía tây. Địa hình húc tạp, cao độ sộ, cao trung bình 3000-5000m. Giữa các dãy núi có thung lũng và cao nguyên rộng.

     + Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn: đồng bằng Ô-ri-nô-cô, Đồng bằng A-mma-dôn, đồng bằng Pam-pa, đồng bằng Pa-pla-ta, địa hình cao về phía tây.

     + Phí đông là các sơn nguyên: sơn nguyên Guy-an, sơn nguyên Bra-xin.

Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

Khác nhau :

Bắc Mĩ Nam Mĩ
– phía đông là núi già và sơn nguyên

– ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ.

– đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

– phía đông là các cao nguyên

-Hệ thống An-det chỉ chiếm 1 phần nhỏ diện tích Nam Mĩ

– Các đồng bằng có độ cao tương đối bằng nhau.

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Lời giải:

Đặc điểm địa hình Miền Tây Miền Trung tâm Miền Đông
Dạng địa hình Núi trẻ Đồng bằng Sơn nguyên
Độ cao trung bình 3000 – 5000m 0 – 200m 500 – 1000m
Các bộ phận địa hình từ Bắc – Nam

+ Phía Bắc: Dãy An-đét

+ Phía Nam: Cao nguyên Pa-ta-gô-ni

+ Phía Bắc: đồng bằng Ô-ri-nô-cô, đồng bằng Amadôn

+ Phía Nam: đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa

+ Phía Bắc sơn nguyên Guy-an

+ Phía Nam: sơn nguyên Bra-xin.

Lời giải:

Đặc điểm địa hình Miền Tây Miền Trung tâm Miền Đông
Dạng địa hình Núi trẻ Đồng bằng Sơn nguyên
Độ cao trung bình 3000 – 5000m 0 – 200m 500 – 1000m
Các bộ phận địa hình từ Bắc – Nam

+ Phía Bắc: Dãy An-đét

+ Phía Nam: Cao nguyên Pa-ta-gô-ni

+ Phía Bắc: đồng bằng Ô-ri-nô-cô, đồng bằng Amadôn

+ Phía Nam: đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa

+ Phía Bắc sơn nguyên Guy-an

+ Phía Nam: sơn nguyên Bra-xin.

Lời giải:

Yêu cầu so sánh Bắc Mỹ Nam Mỹ

* Giống nhau:

+ Khu vực ĐH

+ Hướng ĐH

– Gồm 3 khu vực địa hình:

+ Phía Tây là núi trẻ

+ Trung tâm là đồng bằng

+ Phía Đông là cao nguyên và núi thấp

– Chủ yếu là hướng Bắc – Nam

– Gồm 3 khu vực địa hình:

+ Phía Tây là núi trẻ

+ Trung tâm là đồng bằng

+ Phía Đông là cao nguyên và núi thấp

– Chủ yếu là hướng Bắc – Nam

* Khác nhau

+ Diện tích bề mặt ĐH

+ Phân bố các bộ phận ĐH

– Hệ thống núi Cooc-đi-e, chiếm gần 1/2 lục địa

– Phía Tây: Các dãy núi chạy song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên

– Trung tâm: Đồng bằng Trung tâm rộng lớn

– Phía Đông: Sơn nguyên và dãy núi già

– Hệ thống núi Anđét hẹp ngang, kéo dài

– Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích

– Phía Tây: Xen giữa các dãy núi là thung lũng và cao nguyên rộng

– Trung tâm: Gồm nhiều đồng bằng nối tiếp nhau

– Phía Đông: Gồm các sơn nguyên

Lời giải:

Yêu cầu so sánh Bắc Mỹ Nam Mỹ

* Giống nhau:

+ Khu vực ĐH

+ Hướng ĐH

– Gồm 3 khu vực địa hình:

+ Phía Tây là núi trẻ

+ Trung tâm là đồng bằng

+ Phía Đông là cao nguyên và núi thấp

– Chủ yếu là hướng Bắc – Nam

– Gồm 3 khu vực địa hình:

+ Phía Tây là núi trẻ

+ Trung tâm là đồng bằng

+ Phía Đông là cao nguyên và núi thấp

– Chủ yếu là hướng Bắc – Nam

* Khác nhau

+ Diện tích bề mặt ĐH

+ Phân bố các bộ phận ĐH

– Hệ thống núi Cooc-đi-e, chiếm gần 1/2 lục địa

– Phía Tây: Các dãy núi chạy song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên

– Trung tâm: Đồng bằng Trung tâm rộng lớn

– Phía Đông: Sơn nguyên và dãy núi già

– Hệ thống núi Anđét hẹp ngang, kéo dài

– Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích

– Phía Tây: Xen giữa các dãy núi là thung lũng và cao nguyên rộng

– Trung tâm: Gồm nhiều đồng bằng nối tiếp nhau

– Phía Đông: Gồm các sơn nguyên

a. Điền tên thích hợp vào chỗ chấm dưới đây, các bộ phận tự nhiên (A,B), các dạng địa hình núi (N), sơn nguyên (SN), đồng bằng (ĐB), sông chính (S) cảu khu vực Trung và Nam Mỹ.

b. Tô màu phân biệt 3 dạng địa hình núi, sơn nguyên, đồng bằng.

Lời giải:

Giải Vở bài tập Địa lý lớp 7 Bài 41

a. Điền tên thích hợp vào chỗ chấm dưới đây, các bộ phận tự nhiên (A,B), các dạng địa hình núi (N), sơn nguyên (SN), đồng bằng (ĐB), sông chính (S) cảu khu vực Trung và Nam Mỹ.

b. Tô màu phân biệt 3 dạng địa hình núi, sơn nguyên, đồng bằng.

Lời giải:

Giải Vở bài tập Địa lý lớp 7 Bài 41

Lời giải:

a. Là vùng đất hẹp và dài, nối hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ
X b. Địa hình chủ yếu là đồng bằng
c. Chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
d. Phần cuối eo đất là kênh đào Pa-na-ma

Lời giải:

a. Là vùng đất hẹp và dài, nối hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ
X b. Địa hình chủ yếu là đồng bằng
c. Chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
d. Phần cuối eo đất là kênh đào Pa-na-ma

Lời giải:

a. Là quần đảo chạy dài theo hướng vòng cung
b. Phía Đông các đảo có nhiều rừng rậm
X c. Bao quanh lấy vùng biển Ca-ri-bê
d. Đại bộ phận nằm từ vĩ tuyến 18oB đến 23oB

Lời giải:

a. Là quần đảo chạy dài theo hướng vòng cung
b. Phía Đông các đảo có nhiều rừng rậm
X c. Bao quanh lấy vùng biển Ca-ri-bê
d. Đại bộ phận nằm từ vĩ tuyến 18oB đến 23oB

Lời giải:

a. Hướng núi trải dài qua nhiều đới khí hậu
b. Vị trí nằm sát biển
c. Có độ cao núi lớn
X d. Câu a+c đúng

Lời giải:

a. Hướng núi trải dài qua nhiều đới khí hậu
b. Vị trí nằm sát biển
c. Có độ cao núi lớn
X d. Câu a+c đúng