Gia đình có con cái hư hỏng quậy phá nghiện hút có ảnh hưởng đến cộng đồng và xã hội như thế nào

Theo em, những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến cộng đồng và xã hội như Ihế nào ?

- Gia đình có cha mẹ bất hoà ;

- Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu (làm ăn bất chính, nghiện hút..) ;

- Gia đình có con cái hư hỏng (ăn chơi quậy phá, nghiện hút, đua xe...).

Xem lời giải

Answers ( )

  1. Theo em những gia đình trên gây mất trật tự nơi sống, sa vào tệ nạn xã hội,….. ảnh hưởng xấu đến cộng đồng và xã hội

  2. Theo em những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến cộng đồng và xã hội như thế nào?

    – Gia đình có cha mẹ bất hòa : con cái sẽ vì như vậy mà bỏ nhà ra đi, làm những điều dại dột, k có ai dạy bảo-> trở thành phần tử xấu của xã hội

    -Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu ( làm ăn bất chính, nghiện hút,…) : trở thành tấm gương xấ cho con-> con sẽ học theo đó mà làm, khi không có tiền mua đồ nghiện, hút sẽ đi ăn trộm, cắp, giết người để có tiền mua -> hư hỏng,ngừi vô ích cho xã hội

    – Gia đình có con cái hư hỏng (ăn chơi, quậy phá,..) : ảnh hưởng đến xã hội sau này,

Giải câu e trang 29 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7

Theo em, những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến cộng đồng và xã hội như thế nào?
-Gia đình có con cái hư hỏng (ăn chơi quậy phá, nghiện hút, đua xe...).
- Gia đình có cha mẹ bất hoà.

- Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu (làm ăn bất chính, nghiện hút..).

Lời giải:

Theo em, những gia đình trênảnh hưởng đến cộng đồng và xã hội như sau:

- Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, vì thế những kiểu gia đình trên sẽ ảnh hưởng đến cộng đồng, đến sự bình yên của môi trường sống (của bà con làng xóm, nếu suốt ngày bên cạnh nhà mình có một gia đình bố mẹ bất hoà suốt ngày cãi vã nhau), sự bất hoà của cha mẹ dẫn đến gia đình tan nát, con cái không có người nuôi dạy, những đứa con sẽ là gánh nặng của xã hội.

-Khi bố mẹ thiếu gương mẫu, làm ăn bất chính, nghiện hút thì đó không thể là một gia đình hạnh phúc, một môi trường tốt để con cái trưởng thành, nó cũng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn và gia đình đó khó có thể có những đứa con ngoan, mà là những đứa con hư hỏng, ăn chơi, quậy phá, nghiện hút, đua xe gây không biết bao nhiêu điều xấu cho cộng đồng và xã hội.

Nhận xét:
Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, vì thế những gia đình sẽ ảnh hưởng đến cộng đồng, đến sự bình yên của môi trường sống.

Giải các bài tập Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa khác Trả lời câu hỏi a trang 28 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Em có nhận xét gì về... Trả lời câu hỏi b trang 28 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Mọi thành viên trong gia... Trả lời câu hỏi c trang 28 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Theo em, thế nào là gia... Trả lời câu hỏi d trang 28 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Để xây dựng gia đình... Giải câu a trang 29 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp Hãy tìm hiểu kĩ nội... Giải câu b trang 29 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Em hãy nhận xét về... Giải câu c trang 29 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Trong gia đình, mỗi... Giải câu d trang 29 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Em đồng ý với những... Giải câu đ trang 29 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Em có thể rút ra nhận... Giải câu e trang 29 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Theo em, những gia đình... Giải câu g trang 29 - Bài 9 - SGK môn GDCD lớp 7 Hãy kể tên những việc...

Mục lục Lớp 7 theo chương Chương 1: Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người trong đới nóng - Phần 2: Các môi trường địa lý Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Đại số 7 Chương 1: Quang học - Giải bài tập SGK Vật lý 7 Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song - Hình học 7 Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Phần đại số Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song - Phần hình học Chương 2: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa - Phần 2: Các môi trường địa lý Chương 2: Âm học - Giải bài tập SGK Vật lý 7 Chương 2: Hàm số và đồ thị - Đại số 7 Chương 2: Tam giác - Hình học 7 Chương 6: Châu Phi - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục Chương 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương 2: Hàm số và đồ thị - Phần đại số Chương 2: Tam giác - Phần hình học Chương 3: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Phần 2: Các môi trường địa lý Chương 3: Điện học - Giải bài tập SGK Vật lý 7 Chương 3: Thống kê - Đại số 7 Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác - Hình học 7 Chương 7: Châu Mĩ - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh - Giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 2: Ngành ruột khoang - Giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 3: Thống kê - Phần đại số Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy trong tam giác - Phần hình học Chương 4: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Phần 2: Các môi trường địa lý Chương 4: Biểu thức đại số - Đại số 7 Chương 8: Châu Nam Cực - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục Chương 4: Biểu thức đại số - Phần đại số Chương 5: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người vùng núi - Phần 2: Các môi trường địa lý Chương 9: Châu Đại Dương - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục Chương 3: Các ngành Giun - Giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 4: Ngành thân mềm - Giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 10: Châu Âu - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục Chương 5: Ngành chân khớp - Giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương 6: Ngành động vật có xương sống - Giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 7: Sự tiến hóa của động vật - Giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 8: Động vật và đời sống con người - Giải bài tập SGK Sinh học 7 Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương 4: Đại Việt thời Lê sơ (Thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI) - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương 5: Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương 6: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Bài trước Bài sau

Video liên quan

Chủ đề