Em sẽ cư xử như thế nào khi bạn ngồi cùng bạn với em vô tình làm rách vở của em trong giờ học

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 8: Khoan dung giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Trả lời Gợi ý Bài 8 trang 23 sgk GDCD 7

Trả lời:

Đứng dậy nói to: “Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!”

Chứng kiến cảnh cô giáo Vân mải mê nắn nót tập viết, Khôi rơm rớm nước mắt, xin cô tha lỗi.

Khôi chứng kiến cảnh cô giáo Vân tập viết, khi Khôi biết nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy (cánh tay cô còn mảnh đạn ngày ở chiến trường).

Trả lời:

– Cô đứng lặng người, đôi mắt chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh.

– Cô tập viết.

– Tha lỗi cho Khôi.

Cô giáo Vân kiên trì, chịu khó, cô là người có tấm lòng khoan dung, độ lượng.

Trả lời:

Bài học rút ra từ truyện đọc trên:

– Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác.

– Phải biết chấp nhận và rộng lòng tha thứ cho người khác

Trả lời:

– Biết lắng nghe để hiểu người khác.

– Biết tha thứ cho người khác.

– Không chấp nhặt, không thô bạo.

– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác

Trả lời:

Lan và em chơi rất thân với nhau. Tình bạn này của chúng em được xây lên từ một mâu thuẫn rất lớn. Đó là lần em phát hiện ra Lan ăn trộm tiền của em để mua kẹo. Em giận Lan lắm. Em đã kêu gọi mọi người trong lớp tẩy chay Lan. Lan rất hối hận và xin lỗi em nhưng em đã không đồng ý. Em đã kể với mẹ. Mẹ đã kể với em câu chuyện về lòng khoan dung. Em hiểu được sự cần thiết của lòng khoan dung. Em đã tha lỗi cho Lan và cũng bảo mọi người trong lớp chơi với Lan. Từ đó, bọn em chơi rất thân với nhau đến tận bây giờ.

(1) Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn ;

(2) Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn ;

(3) Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ ;

(4) Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý ;

(5) Ồn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm ;

(6) Hay chê bai người khác ;

(7) Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người ;

(8) Hay trả đũa người khác ;

(9) Đổ lỗi cho người khác.

Trả lời:

Hành vi 1, 3, 5, 7 thể hiện lòng khoan dung. Bởi vì những hành vi đó thể hiện là người biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người; sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn

Trả lời:

Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.

Trả lời:

Em phải tìm hiểu nguyên nhân do vô tình hay cố ý bạn gái đó đã làm em bị ngã

+ Nếu bạn vô tình và biết xin lỗi em, em sẽ tha thứ cho bạn.

+ Nếu bạn cố ý, em sẽ phân tích giải thích cho bạn thấy tác hại của việc làm đó. Nếu bạn nhận ra lỗi lầm em sẽ bỏ qua, tha thứ cho bạn.

Học sinh liên hệ với thực tế tình huống gặp phải đòi hỏi phải có lòng khoan dung: Ở trường, ở ngoài đường, ở nơi công cộng.

Trả lời:

– Trong một lần chơi đá bóng ngoài sân, Hải và Tuấn đang tập chuyền bóng cho nhau để chuẩn bị cho kì đại hội thể thao của trường. Trong một cú chuyền, Hải lỡ chân đá hơi mạnh, bóng tâng cao lọt vào sân nhà bác hàng xóm làm vỡ chậu hoa của bác. Hải không ngần ngại vội chạy vào xin lỗi bác với vẻ mặt ân hận. Nhưng bác chủ nhà cho rằng Hải vô tình và bắt Hải phải mang chậu hoa mới trả lại thì bác mới trả quả bóng.

– Trong trường hợp này, nếu là em thì em sẽ tha lỗi cho Hải và khuyên Hải với Tuấn lần sau chơi bóng nên ra ở sân vận động để chơi cho thoải mái lại không sợ làm ảnh hưởng đến những nhà xung quanh.

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 3: Tự trọng giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

Tự trọng có thể được hiểu là danh dự và nhân phẩm của mỗi con người. Người có lòng tự trọng là người luôn biết xấu hổ trước những hành động sai lầm của bản thân. Lòng tự trọng là một chuẩn mực là một thước đo để con người có thể sống đúng đắn hơn.

Lời giải:

+ Biết giữ lời hứa.

+ Biết giữ chữ tín.

+ Biết nhận lỗi.

+ Tự giác hoàn thành công việc không để ai nhắc nhở, chê trách.

Lời giải:

Lòng tự trọng là chuẩn mực để chúng ta có thể nhìn nhận lại bản thân mình, nó mang ý nghĩa to lớn giúp chúng ta nhìn nhận bản thân của mình trong mối quan hệ với người khác, lòng tự trọng giúp chúng ta có những suy nghĩ tích cực hơn, làm những điều mà lương tâm mách bảo.

A. Chỉ thực hiện lời hứa với người đã giúp mình.

B. Dù nhà nghèo nhưng luôn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

C. Chỉ giữ trật tự trong giờ của cô giáo chủ nhiệm.

D. Không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

A. Vứt vỏ kẹo sang chỗ bạn để không bị cô giáo phê bình

B. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém

C. Nhờ người thân giúp khi gặp khó khăn

D. Nhờ bạn chép hộ bài vì bị gãy tay

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

I II
A. Sống giản dị 1. Nói thật với bố mẹ khi bị điểm kém
B. Tự trọng 2. Học thuộc bài để không bị điểm kém
C. Trung thực 3. Nói năng ngắn gọn, dễ hiểu
4. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn

Lời giải:

Nối các cột I với II theo thứ tự sau: A – 3, B – 2, C – 1

Câu hỏi:

1/ Em có đồng tình với việc làm của Thuỷ không? Vì sao?

2/ Nếu là Thuỷ, em sẽ hành động như thế nào?

Lời giải:

1/ Em không đồng tình với việc làm của Thủy. Đây là hành vi thiếu tự trọng, không tôn trọng chính mình và những người lao động vất vả. Gây ô nhiễm môi trường sống và tạo thành thói quen xấu.

2/ Nếu em là Thủy, em sẽ sắp xếp thời gian đổ rác đúng giờ và để rác đúng nơi quy định.

Câu hỏi :

1/ Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

2/ Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Lời giải:

1/ Theo em, việc làm của Lan là hoàn toàn đúng. Điều đó thể hiện sự tự trọng của Lan, không vì điểm số mà mất đi sự tự trọng của mình, không dối trá.

2/ Nếu em là Lan em sẽ nói lời cảm ơn Hoa, nhưng Lan muốn tự mình cố gắng để đạt được kết quả tốt như Hoa.

Câu hỏi :

1/ Trong tình huống trên, bạn Thảo có thể có những cách xử sự nào ?

2/ Theo em, vì sao Thảo lại chọn cách xử sự như vậy?

Lời giải:

1/ Trong tình huống trên bạn Thảo có nhiều cách xử sự như: Thông báo rằng mình bị ốm cho thầy cô để nhờ sự giúp đỡ, bàn giao công việc cho các Đội viên…

2/ Thảo lựa chọn các cách ứng xử như vậy là đúng và hợp lí. Bởi vì, dù Thảo ốm nhưng cũng không vì thế mà làm ảnh hưởng đến tập thể.

Câu hỏi :

Em có đồng tình với cách xử sự của chị Hải không ? Vì sao ?

Lời giải:

Cách xử sự của chị Hải là biểu hiện thiếu lòng tự trọng, vì không giữ đúng lời hứa với người khác.

Lời giải:

Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” bao gồm hai vế, vừa đối lập vừa bổ sung hỗ trợ cho nhau để hoàn thiện điều khuyên răn mà người xưa muốn nhắn nhủ.

Cha ông ta có câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” cũng nhằm nhắn nhủ điều này đối với mọi người. Sống đẹp, sống đúng là cách sống mà chúng ta cần vươn tới.

Đối với những người trẻ, đừng để bị cuốn vào vòng quay của xã hội mà đánh mất đi cái tốt đẹp của bản thân mình

Câu tục ngữ có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với cuộc sống của mỗi người. Giúp chúng ta sống tốt, sống đẹp, sống hạnh phúc hơn, trở thành người có ích cho xã hội.

Lời giải:

Làm việc nề nếp và từ giác không cần ai nhắc nhở.

Không gian lận trong thi cử .

Đã được người khác phê bình góp ý thì cần mau chóng sửa chữa .

Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với cộng đồng tập thể (học sinh đi học .phải học bài và soạn bài trước ở nhà) .

Tôn trọng pháp luật và kỉ luật .

Kính trên nhường dưới.

1/ Những chi tiết nào trong câu chuyện nói lên lòng tự trọng của người con trai?

2/ Em học được điều gì qua câu chuyện trên ?

Lời giải:

1/ Những chi tiết trong câu chuyện nói lên lòng tự trọng của người con trai:

Cậu con trai trạc mười tám, mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học

Cậu con trai hỏi lại: “Anh để nhầm bàn rồi thì phải? Chúng tôi không gọi thêm thịt bò”

Mãi khi người phục vụ đi thu dọn bát, chúng tôi bỗng nghe anh ta kêu lên khe khẽ. Hoá ra, bát của cậu con trai đè lên mấy tờ tiền giấy xếp gọn, vừa đúng giá tiễn của một tô thịt bò được viết trên bảng giá của cửa hàng.

2/ Lòng tự trọng của anh con trai thật cao cả: Dù nhà nghèo, không có tiền nhưng khi được tặng bát thịt bò, anh con trai vẫn trả đủ số tiền của bát thị bò trên bảng giá của cửa hàng.

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2021 – 2022 sách Cánh diều có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận đề thi kèm theo. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo để soạn đề thi giữa học kỳ II cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Đồng thời, cũng giúp các em học sinh luyện giải đề, rồi so sánh đáp án dễ dàng hơn. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bộ đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí, Khoa học tự nhiên, Ngữ văn, Toán 6. Chi tiết nội dung mời thầy cô và các em học sinh cùng theo dõi bài viết dưới đây của THPT Sóc Trăng để chuẩn bị thật tốt cho bài thi giữa kì 2.

  • Em sẽ cư xử như thế nào khi bạn ngồi cùng bạn với em vô tình làm rách vở của em trong giờ học

  • Em sẽ cư xử như thế nào khi bạn ngồi cùng bạn với em vô tình làm rách vở của em trong giờ học

  • Em sẽ cư xử như thế nào khi bạn ngồi cùng bạn với em vô tình làm rách vở của em trong giờ học

  • Em sẽ cư xử như thế nào khi bạn ngồi cùng bạn với em vô tình làm rách vở của em trong giờ học

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều

Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều

TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng
% tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH TG
Số CH TG Số CH TG Số CH TG Số CH TG TN TL

1

Bạn đang xem: Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2021 – 2022 sách Cánh diều

Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người

Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người

2

3

1

10

2

1

13

30

2

Bài 8: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

Bài 8: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

2

3

1

6

1

2

17.5

45

3

Bài 9: Tiết kiệm

Bài 9: Tiết kiệm

1

10

2

3

1

10

2

2

23

40

Tổng

5

16

3

9

1

10

1

10

6

4

45

100

Tỷ lệ %

40

30

20

10

30

70

100

Tỷ lệ chung

70

30

100

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2021 – 2022

PHÒNG GD & ĐT …..

TRƯỜNG …..

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
Năm học: 2021 – 2022
Thời gian làm bài: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ …….. là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.B. Thiên nhiên.C. Con người.

D. Thiên tai.

Câu 2. Trong các đáp án sau, đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Bạo lực học đường.B. Bão. C. Động đất.

D. Sấm sét.

Câu 3. Trong các đáp án sau, những đáp án nào là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

A. Lốc xoáy.B. MưaC. Lũ quét.

D. Cầu vồng.

Câu 4. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.

D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 5. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm?

A. Không thầy đố mày làm nên.B. ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.

D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?

A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.B. Xả nước uống để rửa tay.C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.

D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp tập thể dục.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2đ): Tiết kiệm là gì? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm.

Câu 2: (2đ): Theo em, để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên chúng ta cần phải có những kĩ năng gì?

Câu 3: (2đ) Tình huống:

Lan đang ở nhà một mình thì có người hàng xóm sang chơi và nói bố mẹ nhờ sửa giúp đồ điện trong nhà. Lúc đầu, họ không có biểu hiện gì lạ, nhưng khi Lan đưa họ vào trong bếp để sửa giúp tủ lạnh thì thấy người này cứ nhìn ngó xung quanh như đang để ý xem có ai không và còn hỏi Lan những câu hỏi kì lạ, có vẻ quan tâm quá mức tới chuyện riêng tư của mình.

? Theo em, Lan có đang gặp phải tình huống nguy hiểm không? Đó là tình huống gì? Lan nên làm gì trong tình huống đó?

Câu 4: (1 điểm): Em hãy tự đánh giá bản thân đã có tính tiết kiệm chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể. Theo em, ở trường, học sinh cần phải thực hiện tiết kiệm như thế nào?

Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2021 – 2022

I. TRẮC NGHIỆM

Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A,C

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: D

II. TỰ LUẬN

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

Câu 1 2 điểm

+ Khái niệm: Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

+ Ý nghĩa: Tiết kiệm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống. Nó giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc, thành quả lao động của bản thân và người khác nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.

1

1

Câu 2

2 điểm

* Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta cần trang bị những kĩ năng sau:

– Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh và ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.

– Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm như: thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi…

– Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin.

* Khi có nguy hiểm xảy ra:

– Chọn một nơi an toàn để trú ẩn.

– Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết.

– Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, chính quyền địa phương khi cần thiết.

1

1

Câu 3

2 điểm

HS có cách trả lời khác nhau:

– Lan đang gặp nguy hiểm. Đó là tình huống xâm hại tình dục trẻ em

– Lan cần bình tĩnh, có thể nói ra ngoài mua chút đồ rồi gọi người lớn đến nhà cùng. Sau đó, kể lại những dấu hiệu bất thường với cha mẹ, cẩn thận đề phòng lần sau. Tránh tiếp xúc riêng với người khác giới khi ở một mình.

1

1

Câu 4

1 điểm

Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS. Cần đảm bảo ý chính là cần tiết kiệm điện nước, tắt điện và vòi nước khi không sử dụng; cần tiết kiệm thời gian bằng cách tập trung trong giờ học; tranh thủ hỏi bài khó khi cần; cần tiết kiệm sách vở, giấy bút, không xé, viết vẽ bậy…

1

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục