Dung dịch nào không được đựng trong lọ thủy tinh năm 2024

Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của HF, cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi liên quan. Hy vọng giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học tập, cũng như làm bài tập.

Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là

  1. HF
  1. HCl
  1. H2SO4
  1. HNO3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

HF là axi yếu nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh. Vì vậy HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.

4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O

Đáp án A

Tính chất hóa học của HF

Axit HF là axit yếu vì vậy nó có đầy đủ các tính chất của một axit

1. Tác dụng với phi kim

O2 + HF→ HFO2

2Br2 + HF → HFBr4

2. Tác dụng với oxit

Tính chất đặc biệt của axit HF là tác dụng với silic đioxit (SiO2) có trong thành phần thủy tinh)

→ do đó không dùng chai lọ thủy tinh để đựng dd axit HF.

SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4

3. Tác dụng với nước

2H2O + HF→ 2H2 + HFO2

4. Tác dụng với bazơ

NaOH + HF → H2O + NaF

Ca(OH)2 + 2HF → CaF2 + 2H2O

5. Tác dụng với muối

NaF + HF ↔ NaHF2

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?

  1. HNO3.
  1. HF.
  1. HCl.
  1. NaOH.

Câu 2. Trong thực tế, axit không thể đựng bằng lọ thuỷ tinh (thành phần chính là SiO2) là:

  1. HF.
  1. HCl.
  1. HBr.
  1. HI.

Xem đáp án

Đáp án A

HF có thể hòa tan thủy tinh(thành phần chính là SiO2) nhờ phản ứng :

SiO2 + 4HF→ SiF4 + 2H2O

Câu 3. Tính khử của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự:

  1. HF > HCl > HBr > HI.
  1. HI > HBr > HCl > HF.
  1. HCl > HBr > HI > HF.
  1. HBr > HCl > HI > HF.

Câu 4. Chất được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là

  1. dung dịch H2SO4.
  1. dung dịch HNO3.
  1. dung dịch HCl.
  1. dung dịch HF

Xem đáp án

Đáp án D

HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh do HF có khả năng ăn mòn thủy tinh theo phản ứng sau:

4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O

----

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Biết: - Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu. - Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. - Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong. X, Y, Z lần lượt là :

A

Cl2, CO, CO2

B

Cl2, SO2, CO2

C

SO2, H2, CO2

D

H2, CO, SO2

  • Câu hỏi:

    Dung dịch nào sau đây không thể đựng trong bình thủy tinh?

    • A. HNO3.
    • B. HF.
    • C. H2SO4 đặc.
    • D. HCl Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B

Mã câu hỏi:67878

Loại bài:Bài tập

Chủ đề :

Môn học:Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Dung dịch nào không được đựng trong lọ thủy tinh năm 2024

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là
  • Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit clohiđric và muối clorua là dung dịch
  • Trong phòng thí nghiệm, Cl2 được điều chế bằng cách dùng KMnO4 hoặc MnO2 để oxi hóa
  • Clorua vôi
  • Thuốc thử để nhận biết iot là
  • Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
  • Trong phản ứng clo với nước, clo là chất
  • Dung dịch nào sau đây không thể đựng trong bình thủy tinh?
  • Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung dịch HCl 4M, dung dịch thu được có nồng độ là
  • Cho dãy axit: HF, HCl, HBr, HI. Nhận định nào sau đây đúng?
  • Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa riêng biệt các chất: CaF2, BaCl2, KBr, NaI. Số kết tủa tạo thành là
  • Cho các khí: HF, HCl, HBr, HI. Nhận định nào sau đây không đúng?
  • Nhận định nào không đúng trong các nhận định dưới đây?
  • Cho một ít nước clo vào dung dịch KI có sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là
  • Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí.
  • Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc).
  • Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl, số sản phẩm tạo thành là
  • Có 3 dung dịch: NaF, HCl, KBr. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là
  • Cho 21 gam NaI vào 100ml dung dịch Br2 0,5M. Khối lượng NaBr thu được là
  • Cho 2 lít khí H2 tác dụng với 3 lít Cl2. Biết hiệu suất phản ứng là 90%, thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng là
  • Viết các PTHH chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2
  • Cho 10,8 g kim loại M hoá trị 3 tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại.