Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Nước dừa tươi dùng để giải khát rất tuyệt vời trong ngày nắng nóng, không những thế nước dừa còn chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Vậy nước dừa có công dụng như thế nào và bảo quản ra sao? Cùngtìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

1Công dụng của nước dừa tươi

a. Giảm nguy cơ mất nước

Nước dừa rất giàu kali và các khoáng chất giúp điều hòa dịch nội bộ và bổ sung nước cho cơ thể. Nước dừa được dùng để điều trị chứng mất nước mỗi khi bạn bị bệnh lỵ, dịch tả, tiêu chảy, cúm và cần sự cân bằng chất điện phân.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Uống một cốc nước dừa mỗi ngày giúp giảm nguy cơ bất thường của đường tiêu hóa, tạm biệt nhiệt miệng và nhanh chóng hồi phục cơ thể sau khi mất nước.

b. Giảm vấn đề về tiết niệu

Nếu bạn uống nước dừa thường xuyên có thể làm giảm các vấn đề về tiết niệu. Những người bị bệnh tiểu rắt, và các bệnh tiết niệu khác nên uống nhiều nước dừa để làm giảm triệu chứng của bệnh.

c. Có lợi cho hệ tiêu hóa

Nước dừa chứa axit lauric mà khi vào cơ thể chúng sẽ chuyển đổi thành monolaurin. Monolaurin sẽ giúp kháng vi-rút, kháng khuẩn, chống giun đường ruột, ký sinh trùng và nhiễm trùng đường tiêu hóa khác ở trẻ em và người lớn.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Ngoài ra, nước từ dừa đóng vai trò như một loại thuốc kháng sinh và là một phương thuốc đơn giản cho những vấn đề về đường ruột. Bạn có thể áp dụng bằng cách trộn một thìa cà phê dầu ôliu vào một cốc nước dừa và uống hàng ngày (ít nhất ba ngày/ tuần).

Đối với các vấn đề về táo bón, tiêu chảy và các vấn đề tiêu hóa thông thường khác nên uống một cốc nước dừa ngày 2 lần.

d. Tốt cho tim mạch

Theo các nhà nghiên cứu, những bệnh nhân có huyết áp cao thường có mức độ kali thấp. Vì vậy, uống nước dừa thường xuyên có thể khá hiệu quả trong việc điều hòa huyết áp do nồng độ cao kali và axit lauric.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Tương tự, một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng nước dừa có thể giúp tăng HDL (tốt) cholesterol, và làm cho nó là một thứ nước tuyệt vời tự nhiên để điều trị duy trì sức khỏe tim mạch.

e. Làm đẹp da

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng cytokinin được tìm thấy trong nước dừa giúp điều chỉnh sự phát triển tế bào da. Bên cạnh đó trong nước dừa có chứa acid lauric có thể giảm thiểu sự lão hóa của tế bào da, cân bằng độ PH và giữ cho các mô da liên kết mạnh mẽ, làm ẩm cho da.

Vì vậy, chỉ cần áp dụng thoa nước dừa lên vùng da xấu xí mỗi tối trước khi đi ngủ có thể giúp hạn chế mụn trứng cá, nếp nhăn, vết rạn, ngứa da.

f. Giúp giảm cân

Thay vì các loại sinh tố hay đồ uống nhiều calo, nước dừa là lựa chọn tuyệt vời nhất nếu bạn muốn một loại nước vừa tự nhiên, vừa ngon, giúp cơ thể khỏe và đẹp.

Nước dừa rất giàu chất dinh dưỡng, có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất bằng cách cung cấp nhiều oxy hơn cho cơ thể.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Quá trình trao đổi chất hoạt động thích hợp sẽ điều hòa tốt lượng đường trong máu, từ đó giúp kiểm soát các cơn thèm ăn không đáng có. Khi kết hợp nước dừa vào chế độ ăn kiêng, bạn sẽ thấy việc giảm cân trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Do khả năng điều hòa lượng đường máu tốt, nước dừa cũng được coi là thực phẩm tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

g. Tăng cường năng lượng

Do đặc tính dồi dào vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng hơn hẳn các thức uống khác, nước dừa là một thức uống tăng cường năng lượng tuyệt vời.

Trong đó, nước dừa có chứa ít đường và hàm lượng natri ít hơn hẳn so với các nước uống thể thao khác nhưng lại có nhiều kali, canxi và chloride giúp bổ sung và nâng cao mức năng lượng của cơ thể cho bạn năng lượng tối ưu.

h. Tăng cường hệ miễn dịch

Nước dừa là một chất lỏng vô trùng ít calo và chất béo nhưng lại giàu vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác.

Một vài chất dinh dưỡng chính trong dừa nước bao gồm acidlauric, chloride, và sắt, kali, magiê, canxi, natri, và Phospho. Trong thực tế, lượng kali có trong nước dừa gấp 2 lần lượng kali có trong chuối.

Điều này giúp cân bằng sức khỏe cơ bắp, tim mạch, hệ thần kinh và hệ miễn dịch, cũng như hấp thụ và cân bằng các chất lỏng bên trong của cơ thể.

2Cách bảo quản nước dừa

a. Nước dừa để được bao lâu?

Thông thường, nước dừa tự nhiên vừa hái xuống sẽ bảo quản được trong vòng 7 ngày. Nếu sử dụng dừa tươi thì tốt nhất bạn nên uống nước dừa ngay tại gốc, khi ấy nước dừa sẽ đảm bảo được độ ngon ngọt, thanh mát tự nhiên. Nếu muốn bảo quản lâu hơn thì bạn có thể để nước dừa vào ngăn mát tủ lạnh.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Dù được bảo quản trong tủ lạnh nhưng cũng không nên để nước dừa quá lâu. Nếu để nước dừa quá lâu có thể sẽ làm cho nước dừa không còn ngon ngọt như ban đầu nữa, cũng có trường hợp để nước dừa quá lâu khiến nước dừa biến chất, gây đau bụng, khó chịu cho người sử dụng.

Đối với những trái dừa đã được tiêm hóa chất metabisulfit natri sau đó được bọc một lớp bảo vệ ở ngoài, có tác dụng làm trắng và tiêu diệt vi sinh vật ngoài gáo dừa, giữ được tính tự nhiên của nước dừa thì có thể bảo quản từ 4 đến 6 tuần lễ và bảo quản trong nhiệt độ là 5 độ C.

Hiện nay, còn có một số cách bảo quản dừa khác có thể làm tăng thời gian tươi cho quả dừa như làm lạnh sâu ở nhiệt độ âm 35 đến 40 độ C hoặc bảo quản ở âm nhiệt độ 18 độ C. Tuy nhiên, những quả dừa như thế này thường có giá thành cao hơn so với những quả dừa thông thường khác và ít nhiều cũng làm thay đổi hương vị của nước dừa.

b. Để nước dừa sau 1 ngày có nên uống không?

Các chuyên gia luôn khuyến khích mọi người nên uống nước dừa ngay sau khi được hái xuống, vì dừa càng tươi thì càng ngon và đảm bảo được chất lượng nguyên thủy của nó.

Bạn có thể uống nước dừa đã để qua một ngày nhưng với điều kiện là phải bảo quản nó trong ngăn mát của tủ lạnh.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Trong trường hợp bạn không bảo quản nước dừa trong tủ lạnh thì nên cẩn trọng, nước dừa có thể đã bị hư, biến chất, nếu uống có thể gây đau bụng, tiêu chảy…

3Những lưu ý khi uống nước dừa tươi

a. 5 lưu ý khi sử dụng nước dừa

Không nên lạm dụng nước dừa: uống hơn 3 – 4 trái và uống liên tục nhiều ngày.

Không nên uống nước dừa vào buổi tối (gây đầy bụng).

Uống nước dừa từ từ (không nên pha đá hoặc kèm các hóa chất khác).

Sau khi đi ngoài trời nắng về uống nước dừa từng chút một (tránh uống quá nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao).

Khi thi đấu thể thao, uống nước dừa nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh lẹ cần thiết.

b. Khi nào không nên uống nước dừa?

Những người có thể tạng thuộc âm: da xanh tái, bắp thịt mềm nhão, mát, tay chân lạnh, ăn uống chậm tiêu, ăn ít, ít khát nước, thích uống ấm, dễ bị tiêu chảy, phân mềm, người nặng, bải hoải, chậm chạp… không nên dùng nước dừa.

Phụ nữ có thai không nên uống nước dừa vào quý thứ 1 của thai kỳ (khi uống nước dừa cần tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa).

Người bị bệnh trĩ, huyết áp thấp, thấp khớp,… không nên uống nước dừa.

Mời bạn tham khảo một số tủ lạnh đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Lamchame.com - Nguồn thông tin tin cậy dành cho cha mẹ

Trang chủ Diễn đàn > CÁC VẤN ĐỀ LÀM CHA MẸ > GÓC DÀNH CHO MẸ > Nội trợ, Mẹo vặt >

Thảo luận trong 'Nội trợ, Mẹo vặt' bởi Lien Ken, 3/1/2014.

Tags:

Bạn hay gặp phải tình huống thiếu nước cốt dừa khi chế biến món ăn khác nhau như, xôi, chè, kem dừa dầm…? Bởi vậy bạn muốn chuẩn bị nước cốt dừa như một nguyên liệu có sẵn trong nhà. Hãy cùng tapchinhabep.net tìm hiểu về cách làm và cách bảo quản nước cốt dừa được lâu ở bài viết dưới đây!

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Cách làm nước cốt dừa ngon không thể bỏ lỡ

Để có nước cốt dừa thơm ngon chế biến các món ăn bạn chỉ cần thực hiện bước đơn giản dưới đây:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu làm nước cốt dừa

  • Dừa khô: 2 quả (Bạn nên chọn những quả dừa già với cùi dày để thu được nhiều nước cốt nhất nhé.)
  • Dụng cụ lọc
  • Máy xay sinh tố
  • Muối ăn

Bước 2: Tiến hành làm cốt dừa thơm ngon đặc sệt

Cách làm nước cốt dừa ngon được rút ngắn từ cách làm dầu dừa sạch tại nhà:

– Tách cùi dừa khỏi vỏ: Việc bạn cần làm đó là tách cùi dừa và vỏ cứng bên ngoài ra. Bật mí cho bạn cách tách đơn giản đó là nướng dừa trong lò nướng ở nhiệt độ 200ºC trong 10 phút. Để nguội từ từ trong lò rồi lấy ra, sau đó dùng dao to gõ nhẹ nhàng là bạn dễ dàng tách vỏ quả dừa. Để phần nước và phần cùi dừa ở riêng nhau.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Lưu ý rằng đừng bỏ phần nước dừa đi nhé, đấy là một nguyên liệu quan trọng đó!

– Xay cùi dừa thành cơm dừa: Trước tiên bạn dùng dao tách phần vỏ nâu bên ngoài và cùi dừa. Cắt cùi dừa thành từng miếng nhỏ, cho cùi dừa và nước dừa ban nãy vào máy xay sinh tố xay thật nhuyễn.

– Dùng vải lọc nước cốt ra khỏi cơm dừa: Cho cơm dừa qua dây lọc hoặc vải lọc lấy nước cốt vào bát. Để vắt được kiệt hơn bạn có thể tham khảo việc dùng máy ép nước cốt dừa. Với nhu cầu gia đình bạn nên sử dụng mày ép cốt dừa bằng tay, còn nếu muốn kinh doanh thì máy ép nước cốt dừa công nghiệp là lựa chọn thông minh.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

– Nấu nước cốt dừa: Thông thường bạn có thể dùng ngay nước cốt dừa được làm ra ở trên. Tuy nhiên cách làm nước nước cốt dừa để được lâu hơn và làm nước cốt dừa đặc sệt thì bạn có thể cho thêm một chút muối vào phần nước cốt dừa sau đó đun trong lửa nhỏ đến khi nước cốt sánh lại.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Cách bảo quản nước cốt dừa được lâu cả tháng

Để bảo quản nước cốt dừa được lâu, tapchinhabep.net sẽ bật mí cho bạn một số cách bảo quản dưới đây:

Cách 1: Bảo quản lạnh trong lọ thuỷ tinh

Nước cốt dừa sau khi nấu xong thì chia ra các lọ thuỷ tinh nhỏ, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Như vậy bạn sẽ sử dụng được trong khoảng từ 2 – 3 tuần.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Cách 2: Bảo quản đông

Bạn thực hiện cách bảo quản nước cốt dừa theo phương pháp đông đá như sau: cho nước cốt dừa vào các khay làm đá, đậy nắp lại. Nếu khay không có nắp thì bạn sử dụng túi đựng thực phẩm bọc lại sau đó để lên ngăn đông tủ lạnh.

Với cách bảo quản đông như trên bạn có thể để nước cốt dừa trong khoảng từ 5-6 tuần. Khi sử dụng thì bạn cần lấy ra trước 1 lúc để nước tan đá.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Cách 3: Bảo quản nhờ vào chất bảo quản tự nhiên – Axit citric

Axit citric là một loại axit hữu cơ yếu, thường được dùng làm chất bảo quản tự nhiên. Để nước cốt dừa được bảo quản lâu thì bạn có thể tìm mua axit citric.

Việc bạn cần làm là hoà một lượng nhỏ khoảng 5ml acit citric vào nước cốt dừa sau đó bạn dùng lọ thủy tinh để đóng kín nắp lại. Cho lọ đựng thủy tinh vào luộc với nước sôi trong 20 phút rồi lấy ra ngâm vào chậu nước lạnh.

Khi đó nước cốt bạn tự làm sẽ giống như nước cốt dừa đóng hộp mua bên ngoài đó. Thời gian sử dụng của nước cốt dừa bảo quản bằng cách này sẽ được kéo dài từ 2 – 3 tháng.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Bảo quản nước cốt dừa giúp bạn có thể sử dụng cho nhiều món ăn khác như rau má sữa dừa, dừa dầm sữa chua , 

Lưu ý cho bạn khi bảo quản và sử dụng nước cốt dừa

Khi sử dụng nước cốt dừa tự làm tại nhà bạn cũng cần có một số lưu ý. Hãy nhớ kỹ để sử dụng tốt nhé!

1. Thời gian bảo quản chỉ là tương đối, hãy nhớ phải quan sát trước khi sử dụng nhé. Nếu thấy nước cốt dừa bị biến đổi về mùi hay màu sắc thì dừng và bỏ ngay nước cốt dừa.

2. Khi bảo quản nước cốt dừa trong tủ lạnh mà xảy ra mất điện, điện chập chờn sẽ dễ gây hư hỏng.

3. Các bạn nhớ chia thành từng hũ nhỏ để bảo quản, bởi khi mở nắp thì nước cốt chỉ sử dụng từ 3 – 5 ngày thôi.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Tham khảo một số món ngon chế biến cùng nước cốt dừa

Nước cốt dừa hữu ích có thể dùng để chế biến nhiều món ăn. Bạn có thể tham khảo cách làm một số món cùng với nước cốt dừa sánh mịn không thể bỏ qua dưới đây.

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

  • Thịt heo kho tàu nước cốt dừa

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

  • Bánh chuối hấp nước cốt dừa

Dừa nạo sẵn để được bao lâu

Ngoài các cách trên thì còn rất nhiều cách chế biến món ăn cùng nước cốt dừa bạn có thể tham khảo như: cách nấu chè hạt sen nước cốt dừa, bánh bò nước cốt dừa,….

Vậy là ta đã hoàn thành xong cách làm và cách bảo quản nước cốt dừa đơn giản mà có thể sử dụng lâu dài trong cả tháng. Chúc các bạn thành công với cùng với cách làm và bảo quản nước cốt dừa trên và nhớ theo dõi tapchinhabep.net để có thêm nhiều mẹo hay nhà bếp khác nhé!

>> Cách làm dừa dầm ngon thơm phức hương vị Hải Phòng

_Lê Tiến_