Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép

Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép: m x 2 – 2(m – 1)x + 2 = 0

Giải bài 24 trang 54 sách bài tập toán 9. Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép: a) m.x^2 - 2(m - 1)x + 2 = 0

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép:

LG a

\(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2 = 0\)

Phương pháp giải:

Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có nghiệm kép 

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta = 0

\end{array} \right.\)

Trong đó: \(\Delta  = {b^2} - 4ac\).

Lời giải chi tiết:

\(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2 = 0\)

Phương trình có nghiệm kép

\( \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{m \ne 0} \cr 

{\Delta = 0} \cr} } \right.\)

\( \Delta = {\left[ { - 2\left( {m - 1} \right)} \right]^2} - 4.m.2 \)\(\, = 4\left( {{m^2} - 2m + 1} \right) - 8m \)\(\, = 4. m^2 - 8.m +4-8.m= 4.m^2-16.m+4= 4.\left( {{m^2} - 4m + 1} \right) \)

\( \Delta = 0\) \( \Leftrightarrow 4\left( {{m^2} - 4m + 1} \right) = 0 \)

\( \Leftrightarrow {m^2} - 4m + 1 = 0 \)

Giải phương trình: \({m^2} - 4m + 1 = 0 \)

Có \(\Delta _m = {\left( { - 4} \right)^2} - 4.1.1 = 16 - 4 \)\(\,= 12 > 0 \)

\( \Rightarrow \sqrt {\Delta_ m} = \sqrt {12} = 2\sqrt 3 \)

\(\displaystyle {m_1} = {{4 + 2\sqrt 3 } \over {2.1}} = 2 + \sqrt 3 \) (thỏa mãn điều kiện \(m\ne0\))

\( \displaystyle {m_2} = {{4 - 2\sqrt 3 } \over {2.1}} = 2 - \sqrt 3  \) (thỏa mãn điều kiện \(m\ne0\))

Vậy \(m = 2 + \sqrt 3 \) hoặc \(m = 2 - \sqrt 3 \) thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

LG b

\(3{x^2} + \left( {m + 1} \right)x + 4 = 0\)

Phương pháp giải:

Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có nghiệm kép 

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta = 0

\end{array} \right.\)

Trong đó: \(\Delta  = {b^2} - 4ac\).

Lời giải chi tiết:

\(3{x^2} + \left( {m + 1} \right)x + 4 = 0\)

Phương trình có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{a=3 \ne 0} \cr 

{\Delta = 0} \cr} } \right.\)

\( \Delta = {\left( {m + 1} \right)^2} - 4.3.4 \)\(\,= {m^2} + 2m + 1 - 48 \)\(\,= {m^2} + 2m - 47 \)

\( \Delta = 0 \) \( \Leftrightarrow {m^2} + 2m - 47 = 0 \)

Giải phương trình: \( {m^2} + 2m - 47 = 0 \) 

Có: \( \Delta_ m = {2^2} - 4.1\left( { - 47} \right) \)\(\,= 4 + 188 = 192 > 0 \) 

\( \Rightarrow \sqrt {\Delta_ m} = \sqrt {192} = 8\sqrt 3 \)

\( \displaystyle {m_1} = {{ - 2 + 8\sqrt 3 } \over {2.1}} = 4\sqrt 3 - 1 \)

\(\displaystyle {m_2} = {{ - 2 - 8\sqrt 3 } \over {2.1}} = - 1 - 4\sqrt 3  \)

Vậy \(m = 4\sqrt 3  - 1\) hoặc \(m =  - 1 - 4\sqrt 3 \) thì phương trình có nghiệm kép.

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép khi và chỉ khi m ≠ 0 và Δ = 0

Ta có: ∆ = -2m-12 – 4.m.2 = 4(m2 – 2m + 1) – 8m

= 4(m2 – 4m + 1)

∆ = 0 ⇔ 4(m2 – 4m + 1) = 0 ⇔ m2 – 4m + 1 = 0

Giải phương trình m2 – 4m + 1 = 0. Ta có:

∆m = -42 – 4.1.1 = 16 – 4 = 12 > 0

Vậy với m = 2 + 3 hoặc m = 2 - 3 thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

...Xem thêm

Hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép.

Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép:

a) \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2 = 0\)

b) \(3{x^2} + \left( {m + 1} \right)x + 4 = 0\)

Giải

a) \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2 = 0\)

Phương trình có nghiệm số kép

\( \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {m \ne 0} \cr

{\Delta = 0} \cr} } \right.\)

\(\eqalign{ & \Delta = {\left[ { - 2\left( {m - 1} \right)} \right]^2} - 4.m.2 \cr & = 4\left( {{m^2} - 2m + 1} \right) - 8m \cr & = 4\left( {{m^2} - 4m + 1} \right) \cr & \Delta = 0 \Rightarrow 4\left( {{m^2} - 4m + 1} \right) = 0 \cr & \Leftrightarrow {m^2} - 4m + 1 = 0 \cr & \Delta m = {\left( { - 4} \right)^2} - 4.1.1 = 16 - 4 = 12 > 0 \cr & \sqrt {\Delta m} = \sqrt {12} = 2\sqrt 3 \cr & {m_1} = {{4 + 2\sqrt 3 } \over {2.1}} = 2 + \sqrt 3 \cr

& {m_2} = {{4 - 2\sqrt 3 } \over {2.1}} = 2 - \sqrt 3 \cr} \)

Vậy với \(m = 2 + \sqrt 3 \) hoặc \(m = 2 - \sqrt 3 \) thì phương trình đã cho có nghiệm số kép.

b) \(3{x^2} + \left( {m + 1} \right)x + 4 = 0\)

Phương trình có nghiệm số kép \( \Leftrightarrow \Delta  = 0\)

\(\eqalign{ & \Delta = {\left( {m + 1} \right)^2} - 4.3.4 = {m^2} + 2m + 1 - 48 = {m^2} + 2m - 47 \cr & \Delta = 0 \Rightarrow {m^2} + 2m - 47 = 0 \cr & \Delta m = {2^2} - 4.1\left( { - 47} \right) = 4 + 188 = 192 > 0 \cr & \sqrt {\Delta m} = \sqrt {192} = 8\sqrt 3 \cr & {m_1} = {{ - 2 + 8\sqrt 3 } \over {2.1}} = 4\sqrt 3 - 1 \cr

& {m_2} = {{ - 2 - 8\sqrt 3 } \over {2.1}} = - 1 - 4\sqrt 3 \cr} \)

Vậy với \(m = 4\sqrt 3  - 1\) hoặc \(m =  - 1 - 4\sqrt 3 \) thì phương trình có nghiệm số kép.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Toán 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép khi và chỉ khi m ≠ 0 và Δ = 0

Ta có: ∆ = -2m-12 – 4.m.2 = 4(m2 – 2m + 1) – 8m

= 4(m2 – 4m + 1)

∆ = 0 ⇔ 4(m2 – 4m + 1) = 0 ⇔ m2 – 4m + 1 = 0

Giải phương trình m2 – 4m + 1 = 0. Ta có:

∆m = -42 – 4.1.1 = 16 – 4 = 12 > 0

Vậy với m = 2 + 3 hoặc m = 2 - 3 thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải các phương trình x2 =14 - 5x

Xem đáp án » 04/05/2020 959

Chứng minh rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = x (a ≠ 0) vô nghiệm thì phương trình aax2+bx+c2 + b(ax2 + bx + c) + c = x cũng vô nghiệm.

Xem đáp án » 04/05/2020 947

Xác định các hệ số a, b, c rồi giải phương trình : 2x2 - (1 - 22)x - 2 = 0

Xem đáp án » 04/05/2020 722

Xác định các hệ số a, b, c rồi giải phương trình : 3x2 + 7,9x + 3,36 = 0

Xem đáp án » 04/05/2020 710

Vì sao khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có các hệ số a và c trái dấu thì nó có nghiệm? Áp dụng: Không tính ∆, hãy giải thích vì sao mỗi phương trình sau có nghiệm:

3x2– x – 8 = 0

Xem đáp án » 04/05/2020 513

Giải các phương trình 3x2 + 5x x2 + 7x - 2

Xem đáp án » 04/05/2020 490

Xác định các hệ số a, b, c ; tính biệt thức ∆ rồi tìm nghiệm của các phương trình : 5x2 - x + 2 = 0

Xem đáp án » 04/05/2020 419

Video liên quan

Chủ đề