Để tách benzen ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào

Giải bài 4.2 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Để tinh chế hợp chất hữu cơ, khi nào người ta sử dụng phương pháp chưng cất, phương pháp chiết, phương pháp kết tinh ? Cho thí dụ minh họa.

Để tinh chế hợp chất hữu cơ, khi nào người ta sử dụng phương pháp chưng cất, phương pháp chiết, phương pháp kết tinh ? Cho thí dụ minh họa.

Giải :

- Chưng cất để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều ra khỏi hỗn hợp các chất, thí dụ benzen (sôi ở 1000C) và nitrobenzen (sôi ở 2070C).

-Phương pháp chiết dùng tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi hỗn hợp các chất, thí dụ nước và xăng.

- Phương pháp kết tinh dùng để tách chất rắn có độ tan khác nhau trong cùng một chất lỏng ở cùng nhiệt độ.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Để tách benzen ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào

Xem thêm tại đây: Bài 25: Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ

Bài 4.2 trang 31 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. – Chưng cất để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều ra khỏi hỗn hợp các chất, thí dụ benzen (sôi ở. Bài 25: Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ

Để tinh chế hợp chất hữu cơ, khi nào người ta sử dụng phương pháp chưng cất, phương pháp chiết, phương pháp kết tinh ? Cho thí dụ minh họa.

Để tách benzen ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào

– Chưng cất để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều ra khỏi hỗn hợp các chất, thí dụ benzen (sôi ở 1000C) và nitrobenzen (sôi ở 2070C).

-Phương pháp chiết dùng tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi hỗn hợp các chất, thí dụ nước và xăng.

– Phương pháp kết tinh dùng để tách chất rắn có độ tan khác nhau trong cùng một chất lỏng ở cùng nhiệt độ.

Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lí). 

A.  H 2 O ,   C O 2  

B.  B r 2 , HCl 

C. NaOH, HCl 

D. HCl, NaOH 

Để tách benzen ra khỏi hỗn hợp benzen và phenol, người ta dùng thêm dung dịch

A. NaOH

B. HCl

C. NaCl

D.  N a H C O 3

A. Chưng cất ở áp suất thấp

C. Chiết bằng dung môi hexan

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 31.  Benzen là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Để tách benzen ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Chiết B. Chưng cất C. Lọc D. Cô cạn

Câu 32. Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa?

A. Dùng phương pháp lắng hoặc lọc để tách cát, sau đó dùng phương pháp chiết để tách dầu ra khỏi nước

B. Dùng phương pháp bay hơi để tách dầu và nước ra khỏi cát

C. Dùng phương pháp lọc để tách cát, sau đó dùng phương pháp bay hơi để tách dầu ra khỏi nước  D. Chỉ dùng phương pháp lọc.

Câu 33: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ: A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào. Câu 34: Sinh vật không có cấu tạo đơn bào là :

A.Trùng Giày B.Trùng roi. C. Cá chép D.Trùng biến hình

Câu 35: Thế nào là một vật sống?

A. Là vật có khả năng di chuyên

B. Là vật có thể thay đổi về hình dạng, kích thước

C. Là vật có khả năng quang hợp

D. Là vật có khả năng thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản

Câu 36: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên:

A. Tế bào B. Mô  C. Cơ quan D. Hệ cơ quan

Câu 37: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân

Câu 38: Đặc điểm của tế bào nhân thực là:

A. có thành tế bào B. có chất tế bào C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền D. có lục lạp Câu Câu 39: Hoàn thành đoạn thông tin sau: Trong cơ thể đa bào, (1) ... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. (2) ... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định. Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3) ... (gồm các tế bào thần kinh), mô bì, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống. Vậy (1), (2) và (3) lần lượt là:

A. Tế bào, mô, mô thần kinh

B. Tế bào, hệ cơ quan, tế bào thần kinh

C. Bào quan, mô, mô thần kinh

D. Bào quan, hệ cơ quan, tế bào thần kinh

Câu 40. Khi quan sát dưới kính hiển vi, các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào B. Nhân C. Vách tế bào D. Màng sinh chất

  • Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 88. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 2. Xác định tổng số hạt mang điện của nguyên tử B.

    26/08/2022 |   0 Trả lời

  • HOÁ HỌC LỚP 8

    Bài 4: Cho nhôm Al tác dụng vừa đủ với H2SO4 nồng độ 19,6% a) Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng b) Tính thể tích H2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn

    c) tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng

Bài 5: Cho 11,2 g Fe tác dụng với 200 ml dung dịch HCl nồng độ 1,5M. Thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu?

Để tách benzen ra khỏi nước, người ta dùng phương pháp nào sau đây?

Để tách benzen ra khỏi nước, người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Chiết.

B. Chưng cất.

C. Lọc.

D. Thăng hoa.