Dạng ký hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu

Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng...

1. Phương pháp kí hiệu

a. Đối tượng biểu hiện:

+ Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

+ Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

b. Các dạng kí hiệu:

+ Kí hiệu hình học

+ Kí hiệu chữ

+ Tượng hình

c. Khả năng biểu hiện:

+ Vị trí phân bố của đối tượng.

+ Số lượng của đối tượng.

+ Chất lượng của đối tượng.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Câu 25. Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu . A. Tượng hình. B. Tượng thanh. C. Hình học. D. Chữ. Câu 26. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây? A. Hình học. B. Tượng hình. C. Điểm. D. Diện tích Câu 27. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây? A. Điểm. B. Đường. C. Diện tích. D. Hình học Câu 28. Trái Đất có dạng hình . A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục Câu 29. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 21 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. 22 giờ Câu 30. Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 14 giờ thì ở Hà Nội ( múi giờ thứ 7) là A. 18 giờ. B. 22 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ Câu 31. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi. Câu 32. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây . A. Rắn B. Lỏng. C. Khí. D. Dẻo Câu 33. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây? A. Phi kim loại. B. Nhiên liệu. C. Kim loại màu. D. Kim loại đen Câu 34. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây . A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương D. Đất liền và núi. Câu 35. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây . A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu Câu 36. Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi X cao 3000 m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là. A. 90C B. 100C. C. 110C. D. 120C. Câu 37. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 38. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế Câu 39. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng . A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động Câu 40. Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 7 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu ? A. 260C B. 290C C. 270C. D. 280C. nhanh giúp mình chỉ có 15p' hoi

Ý nào dưới đây không phải là các kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?

A. Hình học.

B. Chữ.

C. Tượng hình.

D. Đường thẳng.

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?


A.

B.

C.

D.

Video liên quan

Chủ đề