Cục lễ tân nhà nước tiếng anh là gì năm 2024

Như vậy, theo quy định trên thì Cục Lễ tân Nhà nước có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác lễ tân đối ngoại.

Cục lễ tân nhà nước tiếng anh là gì năm 2024

Cục Lễ tân Nhà nước (Hình từ Internet)

Cục Lễ tân Nhà nước tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao những nội dung gì về công tác lễ tân đối ngoại?

Cục Lễ tân Nhà nước tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao những nội dung gì về công tác lễ tân đối ngoại, thì quy định tại khoản 1 Điều 2 Quyết định 109/2008/QĐ-TTg như sau:

Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trong việc nghiên cứu, đề xuất, xây dựng để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành hoặc trình các cấp có thẩm quyền ban hành các quy định về công tác lễ tân đối ngoại:
a) Nghiên cứu quy định, tập quán lễ tân Việt Nam và lễ tân quốc tế;
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về công tác lễ tân đối ngoại.
c) Chủ trì xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về nghi lễ đối ngoại trong công tác đón tiếp khách nước ngoài;
d) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định, chế độ ưu đãi, miễn trừ dành cho các Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự, Cơ quan đại diện thuộc Liên hiệp quốc, Tổ chức quốc tế liên Chính phủ tại Việt Nam và thành viên của các Cơ quan đại diện này;
đ) Chủ trì xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định về thư tín trong giao dịch đối ngoại.
2. Tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác lễ tân đối ngoại.
3. Đề xuất để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tham mưu cho Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ trong công tác lễ tân đối ngoại:
a) Chủ trương, kế hoạch, biện pháp nâng cao và cải tiến công tác lễ tân đối ngoại phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và tập quán quốc tế;
b) Nghi lễ trong công tác đón tiếp khách nước ngoài và tổ chức các sự kiện quan trọng tại Việt Nam hoặc do Việt Nam tổ chức ở nước ngoài.

Như vậy, theo quy định trên thì Cục Lễ tân Nhà nước tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao những nội dung sau:

- Nghiên cứu quy định, tập quán lễ tân Việt Nam và lễ tân quốc tế;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về công tác lễ tân đối ngoại.

- Chủ trì xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về nghi lễ đối ngoại trong công tác đón tiếp khách nước ngoài;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định, chế độ ưu đãi, miễn trừ dành cho các Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự, Cơ quan đại diện thuộc Liên hiệp quốc, Tổ chức quốc tế liên Chính phủ tại Việt Nam và thành viên của các Cơ quan đại diện này;

- Chủ trì xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định về thư tín trong giao dịch đối ngoại.

Cục Lễ tân Nhà nước có bao nhiêu ban?

Số lượng các ban của Cục Lễ tân Nhà nước được quy định tại Điều 3 Quyết định 109/2008/QĐ-TTg như sau:

Nhân viên lễ tân là người phụ trách quầy lễ tân, đón tiếp khách khi tới và rời khỏi công ty. Ngoài ra, lễ tân còn phụ trách giải đáp các thắc mắc của khách khi tới doanh nghiệp và làm một số thủ tục.

1.

Lễ tân nhận ra anh ta ngay lập tức.

The receptionist recognized him at once.

2.

Du khách nên thông báo cho nhân viên lễ tân lúc đến khách sạn.

Visitors should inform the receptionist of their arrival.

Cùng DOL khám phá các từ gần nghĩa với receptionist nhé!

  • Sự tiếp đón (reception): Sự chào đón hoặc sự tiếp đón khi ai đó đến một nơi.
    • Ví dụ: Trong đám cưới của họ, có một buổi tiếp đón ấm cúng. (At their wedding, there was a warm reception.)
  • Quầy tiếp tân (reception desk): Nơi trong một công ty, khách sạn, bệnh viện, vv., nơi mà người ta tiếp đón và giúp đỡ khách hàng hoặc khách du lịch.
    • Ví dụ: Anh ta đã đến quầy tiếp tân để nhận phòng của mình. (He went to the reception desk to get his room.)

Sự tiếp thu (reception): Khả năng hiểu hoặc chấp nhận một ý kiến, thông tin, hoặc quan điểm.

Ví dụ: Sự tiếp thu của học sinh đối với bài giảng của giáo viên là quan trọng. (The students' reception of the teacher's lecture is important.)

Cục Lễ tân Nhà nước - Bộ Ngoại giao 12-2-2014

Cục Lễ tân Nhà nước - Bộ Ngoại giao

Directorate of State Protocol - Ministry of Foreign Affairs

CT external:http://stateprotocol.mofa.gov.vn/default.aspx Số lượt xem:1057