Công thức toán hình học lớp 10 học kì 2 năm 2024

16/11/2023

Dưới đây là tổng hợp công thức Toán lớp 10 học kỳ 2, được Hocaz.vn sưu tầm và trình bày chi tiết với nội dung cụ thể, dễ hiểu nhất để gửi tới các bạn học sinh. Mong rằng các bạn có thể ôn tập thật tốt, để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Hãy đăng ký tài khoản để luyện tập, tải về file PDF miễn phí để sử dụng nhé!!

Luyện bài tập và đề thi thử sát với kiến thức trên lớp!!!

Hà Nội: Tầng 4 số 61-63 Đường Khuất Duy Tiến - Phường Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân - Hà Nội

TP.Hồ Chí Minh: Số 143/2 Phan Huy Ích - Phường 15 - Quận Tân Bình

Hotline/Zalo: 0981039959

[email protected]

Công thức toán hình học lớp 10 học kì 2 năm 2024

Kết nối với chúng tôi

FREESHIP

Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng từ 300.000 vnđ

SHIP COD

Nhận hàng và thanh toán tiền tại nhà

Dịch vụ tốt nhất

Sự hài lòng của khách hàng là mục tiêu của chúng tôi

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0106957536 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 27/08/2015, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 05/01/2018

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

  1. Phép cộng: Nếu f(x) xác định trên D thì P(x) < Q(x) \( \Leftrightarrow \) P(x) + f(x) < Q(x) + f(x)
  1. Phép nhân:

* Nếu f(x) > 0, \(\forall \)x \( \in \) D thì P(x) < Q(x) \( \Leftrightarrow \) P(x).f(x) < Q(x).f(x)

* Nếu f(x) < 0, \(\forall \)x \( \in \) D thì P(x) < Q(x) \( \Leftrightarrow \) P(x).f(x) > Q(x).f(x)

  1. Phép bình phương: Nếu P(x) \( \ge \)0 và Q(x) \( \ge \)0, \(\forall \)x \( \in \) D thì P(x) < Q(x) \( \Leftrightarrow \)\({P^2}(x) < {Q^2}(x)\)

2. Dấu của nhị thức bậc nhất

  1. Dấu nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b

Công thức toán hình học lớp 10 học kì 2 năm 2024

* Chú ý: Với a > 0 ta có:

\(\left| {f(x)} \right| \le a \Leftrightarrow - a \le f(x) \le a\)

\(\left| {f(x)} \right| \ge a \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f(x) \le - a\\f(x) \ge a\end{array} \right.\)

3. Phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

  1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by \( \le c\) (1) (\({a^2} + {b^2}\)\( \ne 0\))

Bước 1: Trong mp Oxy, vẽ đường thẳng (\(\Delta \)): ax + by \( = c\)

Bước 2: Lấy \({M_o}({x_o};{y_o}) \notin (\Delta )\) (thường lấy \({M_o} \equiv O\))

Bước 3: Tính axo + byo và so sánh axo + byo và c.

Bước 4: Kết luận

Nếu axo + byo < c thì nửa mp bờ (\(\Delta \)) chứa Mo là miền nghiệm của ax + by \( \le c\)

Nếu axo + byo > c thì nửa mp bờ (\(\Delta \)) không chứa Mo là miền nghiệm của ax + by \( \le c\)

  1. Bỏ bờ miền nghiệm của bpt (1) ta được miền nghiệm của bpt ax + by < c. Miền nghiệm của các bpt ax + by \( \ge c\)và ax + by \( > c\)được xác định tương tự.
  1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn:

Với mỗi bất phương trình trong hệ, ta xác định miền nghiệm của nó và gạch bỏ miền còn lại.

Sau khi làm như trên lần lượt đối với tất cả các bpt trong hệ trên cùng một mp tọa độ, miền còn lại không bị gạch chính là miền nghiệm của hệ bpt đã cho.

4. Dấu của tam thức bậc hai

  1. Định lí về dấu của tam thức bậc hai:

Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, a\( \ne \)0, \(\Delta \)= b2 – 4ac

* Nếu \(\Delta \)< 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a..f(x)>0), \(\forall \)x\( \in \)R

* Nếu \(\Delta \)= 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a..f(x)>0), \(\forall \)x\( \ne \)\(\frac{{ - b}}{{2a}}\)

* Nếu \(\Delta \)> 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x < x1 hoặc x > x2; f(x) trái dấu với hệ số a khi x1 < x < x2. (Với x1, x2 là hai nghiệm của f(x) và x1< x2)

Bảng xét dấu: f(x) = ax2 + bx + c, a\( \ne \)0, \(\Delta \)= b2– 4ac > 0

Công thức toán hình học lớp 10 học kì 2 năm 2024

  1. Dấu của nghiệm số

Cho f(x) = ax2 + bx + c, a\( \ne \)0

  1. ax2 + bx + c = 0 có nghiệm \( \Leftrightarrow \)\(\Delta \)= b2– 4ac \( \ge \)0
  1. ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm trái dấu \( \Leftrightarrow \)a.c < 0
  1. ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm cùng dấu \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\a.c > 0\end{array} \right.\)
  1. ax2 + bx + c = 0 có các nghiệm dương \( \Leftrightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}\Delta \ge 0\\P = {x_1}{x_2} = \frac{c}{a} > 0\\S = {x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a} > 0\end{array} \right.\)
  1. ax2 +bx +c = 0 có các nghiệm âm \( \Leftrightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}\Delta \ge 0\\P = {x_1}{x_2} = \frac{c}{a} > 0\\S = {x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a} < 0\end{array} \right.\)

Chú ý: Dấu của tam thức bậc hai luôn luôn cùng dấu với hệ số a khi \(\Delta < 0\)

  1. ax2 +bx +c >0, \(\forall \)x \( \Leftrightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\\Delta < 0\end{array} \right.\)

ii) ax2 +bx +c <0, \(\forall \)x \( \Leftrightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta < 0\end{array} \right.\)

iii) ax2 +bx +c \( \ge \)0, \(\forall \)x \( \Leftrightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\\Delta \le 0\end{array} \right.\)

iv) ax2 +bx +c \( \le \)0, \(\forall \)x \( \Leftrightarrow \)\(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta \le 0\end{array} \right.\)

5. Bất phương trình bậc hai

  1. Định nghĩa:

Bất phương trình bậc 2 là bpt có dạng f(x) > 0 (Hoặc f(x) \( \ge \)0, f(x) < 0, f(x) \( \le \) 0), trong đó f(x) là một tam thức bậc hai. ( f(x) = ax2 + bx + c, a\( \ne \)0 )

  1. Cách giải:

Để giải bất pt bậc hai, ta áp dụng định lí vầ dấu tam thức bậc hai

Bước 1: Đặt vế trái bằng f(x), rồi xét dấu f(x)

Bước 2: Dựa vào bảng xét dấu và chiều của bpt để kết luận nghiệm của bpt

Phần 2

GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

1. Các hệ thức lượng giác cơ bản

\(\begin{array}{l}1){\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\\2)\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}\left( {\alpha \ne \frac{\pi }{2} + k\pi } \right)\\3)\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\left( {\alpha \ne k\pi } \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}4)1 + {\tan ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}(\alpha \ne \frac{\pi }{2} + k\pi )\\5)1 + {\cot ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}(\alpha \ne k\pi )\\6)\tan \alpha .\cot \alpha = 1(\alpha \ne \frac{{k\pi }}{2})\end{array}\)

2. Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt

\(\begin{array}{l}\sin \alpha = \sin \left( {\alpha + k2\pi } \right)\\\cos \alpha = \cos \left( {\alpha + k2\pi } \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\tan \alpha = \tan \left( {\alpha + k\pi } \right)\\\cot \alpha = \cot \left( {\alpha + k\pi } \right)\end{array}\)

+) Góc đối nhau (\(\alpha \) và \( - \alpha \))

\(\cos ( - \alpha )\,\, = \,\,\cos \alpha \)

\(\sin ( - \alpha )\,\, = \,\, - \sin \alpha \)

\(\tan ( - \alpha )\,\, = \,\, - \tan \alpha \)

\(\cot ( - \alpha )\,\, = \,\, - \cot \alpha \)

+) Góc bù nhau (\(\alpha \) và \(\pi - \alpha \))

\(\sin (\pi - \alpha )\,\, = \,\,\sin \alpha \)

\(\cos (\pi - \alpha )\,\, = \,\, - \cos \alpha \)

\(\tan (\pi - \alpha )\,\, = \,\, - \tan \alpha \)

\(\cot (\pi - \alpha )\,\, = \,\, - \cot \alpha \)

+) Góc phụ nhau(\(\alpha \) và \(\frac{\pi }{2} - \alpha \))

\(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right)\,\, = \,\,\,\cos \alpha \)

\(\cos \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right)\,\, = \,\,\,\sin \alpha \)

\(\tan \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right)\,\, = \,\,\,\cot \alpha \)

\(\cot \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right)\,\, = \,\,\,\tan \alpha \)

Công thức toán hình học lớp 10 học kì 2 năm 2024

3. Công thức cộng

\(\begin{array}{l}\sin (a + b) = \sin a.\cos b + \sin b.\cos a\\\sin (a - b) = \sin a.\cos b - \sin b.\cos a\\\cos (a + b) = \cos a.\cos b - \sin a.\sin b\\\cos (a - b) = \cos a.\cos b + \sin a.\sin b\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\tan (a + b) = \frac{{\tan a + \tan b}}{{1 - \tan a.\tan b}}\\\tan (a - b) = \frac{{\tan a - \tan b}}{{1 + \tan a.\tan b}}\end{array}\)

4. Công thức nhân đôi, hạ bậc

  1. Công thức nhân đôi

\(\sin 2\alpha = 2\sin \alpha .\cos \alpha \)

\(\begin{array}{l}\cos 2\alpha \\ = {\cos ^2}\alpha - {\sin ^2}\alpha \,\\ = 2{\cos ^2}\alpha - 1\\ = \,\,1 - 2{\sin ^2}\alpha \end{array}\)

\(\tan 2\alpha \,\, = \,\,\frac{{2\tan \alpha }}{{1 - {{\tan }^2}\alpha }}\)

  1. Công thức hạ bậc

\(\begin{array}{c}{\sin ^2}\alpha \,\, = \,\,\frac{{1 - \cos 2\alpha }}{2}\\{\cos ^2}\alpha \, = \,\,\frac{{1 + \cos 2\alpha }}{2}\\{\tan ^2}\alpha \, = \,\,\frac{{1 - \cos 2\alpha }}{{1 + \cos 2\alpha }}\end{array}\)

5. Công thức biến đổi tích thành tổng

\(\begin{array}{l}\cos a\cos b = \frac{1}{2}\left[ {\cos (a + b) + \cos (a - b)} \right]\\\sin a\sin b = - \frac{1}{2}\left[ {\cos (a + b) - \cos (a - b)} \right]\\\sin a\cos b = \frac{1}{2}\left[ {\sin (a + b) + \sin (a - b)} \right]\end{array}\)

6. Công thức biển đổi tổng thành tích

\(\begin{array}{l}\cos a + \cos b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.\cos \frac{{a - b}}{2}\\\cos a - \cos b = - 2\sin \frac{{a + b}}{2}.\sin \frac{{a - b}}{2}\\\sin a + \sin b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}.\cos \frac{{a - b}}{2}\\\sin a - \sin b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.\sin \frac{{a - b}}{2}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\tan a + \tan b = \frac{{\sin (a + b)}}{{\cos a.\cos b}}\\\tan a - \tan b = \frac{{\sin (a - b)}}{{\cos a.\cos b}}\\\cot a + \cot b = \frac{{\sin (a + b)}}{{\sin a.\sin b}}\\\cot a - \cot b = \frac{{\sin (b - a)}}{{\sin a.\sin b}}\end{array}\)

Phần 3

HÌNH HỌC

1. Hệ thức lượng trong tam giác

  1. Các hệ thức lượng trong tam giác

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c, trung tuyến AM = \({m_a}\), BN = \({m_b}\), CP = \({m_c}\)

Định lý cosin

a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA;

b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB;

c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC

Hệ quả:

cosA = \(\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)

cosB = \(\frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{2ac}}\)

cosC = \(\frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}}\)

Định lý sin

\(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}}\)= 2R

(với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC )

  1. Độ dài đường trung tuyến của tam giác

\({m_a}^2 = \frac{{{b^2} + {c^2}}}{2} - \frac{{{a^2}}}{4} = \frac{{2({b^2} + {c^2}) - {a^2}}}{4}\);

\({m_b}^2 = \frac{{{a^2} + {c^2}}}{2} - \frac{{{b^2}}}{4} = \frac{{2({a^2} + {c^2}) - {b^2}}}{4}\)

\({m_c}^2 = \frac{{{b^2} + {a^2}}}{2} - \frac{{{c^2}}}{4} = \frac{{2({b^2} + {a^2}) - {c^2}}}{4}\)

  1. Các công thức tính diện tích tam giác

S = \(\frac{1}{2}\)aha = \(\frac{1}{2}\)bhb = \(\frac{1}{2}\)chc

S = \(\frac{1}{2}\)ab.sinC = \(\frac{1}{2}\)bc.sinA = \(\frac{1}{2}\)ac.sinB

S = \(\frac{{abc}}{{4R}}\)

S = pr

S = \(\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \) với \(p = \frac{1}{2}(a + b + c) \)

2. Phương trình đường thẳng

* Để viết được phương trình đường thẳng dạng tham số cần phải biết được toạ độ 1 điểm và 1 vectơ chỉ phương

* Để viết được phương trình đường thẳng dạng tổng quát cần biết được toạ độ 1 điểm và 1 vectơ phát tuyến

  1. Phương trình tham số của đường thẳng d

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = {x_0} + t{u_1}}\\{y = {y_0} + t{u_2}}\end{array}} \right.\) với M (\({x_0};{y_0}\))\(\in d\) và \(\vec u = ({u_1};{u_2})\) là vectơ chỉ phương (VTCP)

  1. Phương trình tổng quát của đường thẳng d

a(x – \({x_0}\)) + b(y – \({y_0}\)) = 0 hay ax + by + c = 0

(với c = – a\({x_0}\)– b\({y_0}\) và a2 + b2 \(\ne\) 0) trong đó M (\({x_0};{y_0}\)) \(\in d\) và \(\vec n = (a;b)\) là vectơ pháp tuyến (VTPT)

+) Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A(a; 0) và B(0; b) với \(ab\ne 0\) là: \(\frac{x}{a} + \frac{y}{b} = 1\)

+) Phương trình đường thẳng đi qua điểm M (\({x_0};{y_0}\)) có hệ số góc k có dạng: y – \({y_0}\)= k (x – \({x_0}\))

  1. Khoảng cách từ mội điểm M (\({x_0};{y_0}\)) đến đường thẳng d: ax + by + c = 0 được tính theo công thức:

d(M; d) = \(\frac{{\left| {a{x_0} + b{x_0} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)

  1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

\({\Delta _1}\): \({a_1}x + {b_1}y + {c_1}\)= 0

\({\Delta _2}\): \({a_2}x + {b_2}y + {c_2}\)= 0

\({\Delta _1}\) cắt \({\Delta _2}\)\( \Leftrightarrow \) \(\frac{{{a_1}}}{{{a_2}}} \ne \frac{{{b_1}}}{{{b_2}}}\);

Tọa độ giao điểm của \({\Delta _1}\)và \({\Delta _2}\) là nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y + {c_1}{\rm{ = 0}}\\{a_2}x + {b_2}y + {c_2}{\rm{ = 0 }}\end{array} \right.\)

\({\Delta _1}\)//\({\Delta _2}\)\( \Leftrightarrow \)\(\frac{{{a_1}}}{{{a_2}}} = \frac{{{b_1}}}{{{b_2}}} \ne \frac{{{c_1}}}{{{c_2}}}\)

\({\Delta _1}\)\( \equiv \)\({\Delta _2}\)\( \Leftrightarrow \)\(\frac{{{a_1}}}{{{a_2}}} = \frac{{{b_1}}}{{{b_2}}} = \frac{{{c_1}}}{{{c_2}}}\) (với \({a_2}\),\({b_2}\),\({c_2}\)khác 0)

3. Đường tròn

  1. Phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính R có dạng:

(x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1)

hay x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2)

với c = a2 + b2 – R2

+) Với điều kiện a2 + b2 – c > 0 thì phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính R

+) Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

d cắt ( C ) \( \Leftrightarrow \) d(I; d) < R

d không có điểm chung với ( C ) \( \Leftrightarrow \) d(I; d) > R

d tiếp xúc với ( C ) \( \Leftrightarrow \) d(I; d) = R

  1. Phương trình tiếp tuyến với đường tròn

Dạng 1: Điểm A thuộc đường tròn

Dạng 2: Điểm A không thuộc đường tròn

Dạng 3: Biết phương trình tiếp tuyến của đường tròn vuông góc hay song song với 1 đường thẳng nào đó

4. Phương trình Elip

  1. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm F1(-c; 0), F2(c; 0) và một số a (a > c > 0, a = const).

Elip (E) là tập hợp các điểm M: F1M + F2M = 2a. Hay (E) =\(\{ M/{F_1}M + {F_2}M = 2a\} \)

  1. Phương trình chính tắc của elip (E) là: \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) (a2 = b2 + c2)
  1. Các thành phần của elip (E) là:

Hai tiêu điểm: F1(-c; 0), F2(c; 0)

Bốn đỉnh: A1(-a; 0), A2(a; 0), B1(0;-b), B2(0;b)

Độ dài trục lớn: A1A2 = 2a

Độ dài trục nhỏ: B1B2 = 2b

Tiêu cự F1F2 = 2c

  1. Hình dạng của elip (E)

+) (E) có 2 trục đối xứng là Ox, Oy và có tâm đối xứng là gốc tọa độ

+) Mọi điểm của (E) ngoại trừ 4 đỉnh đều nằm trong hình chữ nhật có kích thước 2a và 2b giới hạn bởi các đường thẳng x = \( \pm \)a, y = \( \pm \)b