Cổ cồn là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "cổ cồn", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ cổ cồn, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ cổ cồn trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Ở các nước khác, có thể là các nhân tố xã hội như giáo dục, nghề nghiệp (cổ cồn trắng hơn cổ cồn xanh), nhà cửa, hay văn hoá.

2. Cổ cồn trắng (White Collar (TV series)) là series phim truyền hình ăn khách của Mỹ.

3. Vì lý do này, gian lận ngân hàng đôi khi được coi là tội phạm cổ cồn trắng.

4. Tiếng Anh được nói rộng rãi và là ngôn ngữ chính của lực lượng cổ cồn trắng của thành phố.

5. Với công ty mà không có căng tin, công nhân cổ cồn trắng bắt buộc phải được cung cấp biên lai bữa trưa như là một phần lợi ích của họ.

6. Tác phẩm White Collar: The American Middle Classes (tạm dịch: Cổ cồn trắng: Tầng lớp trung lưu Hoa Kỳ') của Charles Wright Mills có nội dung nghiên cứu về tầng lớp trung lưu mới nổi của Hoa Kỳ.

7. Cũng có một cách khác, đặc biệt là với công nhân cổ cồn xanh, họ ăn bánh kẹp và một món tráng miệng; cả hai món có thể mua sẵn tại hàng bánh hoặc siêu thị với giá hợp túi tiền.

8. Đã quá lâu rồi, lũ tội phạm mặc áo cổ cồn trắng như anh đã nhận được vé vào thẳng nhà tù an ninh cùi với mức án thấp tẹt... Trong khi giai cấp lao động Mỹ thì phải chịu đựng.

9. Nhân viên văn thư ( /klɑrk/ or /klɝk/) là một nhân viên cổ cồn trắng thực hiện các nhiệm vụ văn phòng nói chung, hoặc thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến bán hàng tương tự trong môi trường bán lẻ (một nhân viên bán lẻ).

10. Trong danh sách những người ký tên có các đảng viên lão thành, sĩ quan quân đội cao cấp đã nghỉ hưu, công chức nhà nước, chuyên viên "cổ cồn trắng," nghệ sĩ, nhà báo, học giả, thành viên các nhóm tôn giáo, và những người nông dân, công nhân bình thường.

11. Đó là thành công lớn nhất chống lại tầng lớp tội phạm cổ cồn trắng từ trước đến nay, và đó là do sự hiểu biết về cách kiểm soát gian lận và hệ thống kế toán điều hành gian lận. Nhìn vào cơn khủng hoảng hiện tại. Cũng Cục Giám Sát Tiết Kiệm (OTS),

Cổ cồn trắng có thể là:

  • Công nhân cổ trắng, những chuyên gia được trả lương hoặc những công nhân có học vấn cao công tác ở các lĩnh vực văn phòng bán chuyên nghiệp, hành chính
  • Tội phạm cổ cồn trắng, loại hình tội phạm không có tính chất bạo lực thường bao hàm đến tiền và đối tượng phạm tội thường có mục đích kiếm lợi cho bản thân
  • White Collar: The American Middle Classes ("Cổ cồn trắng: Tầng lớp trung lưu Hoa Kỳ"), tác phẩm của Charles Wright Mills
  • Cổ cồn trắng (phim truyền hình), loạt phim truyền hình Mỹ năm 2009
  • Cổ cồn trắng (phim), phim truyền hình Việt Nam năm 2002
Cổ cồn là gì

Trang định hướng này liệt kê những bài viết liên quan đến tiêu đề Cổ cồn trắng.
Nếu bạn đến đây từ một liên kết trong một bài, bạn có thể muốn thay đổi liên kết trỏ trực tiếp đến bài viết dự định.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cổ_cồn_trắng&oldid=68182544”

Nhân viên cổ cồn trắng là một khái niệm được hình thành từ thời Pháp thuộc. Ở thời kỳ này những công nhân lao động chân tay được gọi là col-bleu (nhân viên cổ cồn xanh, cổ áo màu xanh - tức mặc áo xanh), còn những viên chức văn phòng thì gọi là col-blanc (tương tự: mặc áo trắng).[1]

Đây là một cách gọi vắn tắt của người Pháp khi muốn đề cập đến hai bộ phận nhân sự khác nhau. Từ "Col" có nghĩa là cổ áo, được phát âm là "côn" nên được đọc là "cổ cồn". Ngày nay khi nhắc đến cổ cồn trắng thì có hai khái niệm:

  1. Người lao động trí thức, chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó, sử dụng trí tuệ, kiến thức làm công cụ làm việc.
  2. Kẻ phạm tội bằng hình thức sử dụng các công nghệ cao, áp dụng kiến thức và trí tuệ vào việc phạm tội nhưng không gây bạo lực.

Xem thêmSửa đổi

  • Nhân viên cổ cồn xanh
  • Nhân viên cổ cồn hồng

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Van Horn, Carl; Schaffner, Herbert (2003). Work in America: M-Z. CA, USA: ABC-Clio Ltd. tr.597. ISBN9781576076767.

Đọc thêmSửa đổi

  • Mills, Charles Wright. White Collar: the American Middle Classes, in series, Galaxy Book[s]. New York: Oxford University Press, 1956. N.B.: "First published [in] 1951."