Có bao nhiêu đơn chất tồn tại tự nhiên

Cập nhật ngày: 03-10-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Hoàng Vũ


Trong các đơn chất dưới đây, đơn chất nào không thể hiện tính khử?

Chủ đề liên quan

Halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là

Trong hợp chất, flo có số oxi hóa là

Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?

Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?

A

Ở điều kiện thường là chất khí.

C

Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

Trong tự nhiên, các đơn chất halogen

A

chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

B

chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.

C

chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

D

tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.

Trong phản ứng với kim loại, nguyên tử halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron?

Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là

D

cả tính oxh và tính khử.

Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?

A

Đều là chất khí ở điều kiện thường.

B

Đều có tính oxi hóa mạnh.

C

Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.

D

Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.

Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen thuộc loại liên kết

A

cộng hóa trị không phân cực.

B

cộng hóa trị có phân cực.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A

Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hóa -1.

B

Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1.

C

Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot.

D

Trong hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1.

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?

A

Nguyên tử có khả năng nhận thêm 1 electron.

B

Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.

C

Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.

D

Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

Câu nào sau đây không đúng?

A

Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.

B

Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.

C

Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p.

D

Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot.

Khẳng định nào sau đây về phản ứng H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl là đúng?

A

H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

B

Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.

C

H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.

D

Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử.

Trong các phản ứng hoá học sau, brom đóng vai trò gì? (1) SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr (2) H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr

A

Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

D

Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO, clo đóng vai trò gì?

C

Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là

B

HF, HCl, HBr và một phần HI.

Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể

A

Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch.

B

Tác dụng với dung dịch HCl đặc.

C

Tác dụng với Br2 dư sau đó cô cạn dung dịch.

D

Tác dụng với AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.

Phát biểu nào sau đây là sai?

A

Clo có bán kính nguyên tử lớn hơn flo.

B

Brom có độ âm điện lớn hơn iot.

C

Trong dãy HX (X là halogen), tính axit giảm dần từ HF đến HI.

D

Trong dãy HX (X là halogen), tính khử tăng dần từ HF đến HI.

Câu nào sau đây không đúng?

A

Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.

B

Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.

C

Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7.

D

Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.