Chuột sa chĩnh gạo nghĩa là gì

Trong bếp có con chuột lọt vào. Trông nó bé tí tẹo, lúc đầu chả ai quan tâm, kệ cho nó tồn tại, coi cũng như con thạch sùng vậy. Nhưng mà nó rất láo, dám cắn gói mì tôm rồi tha lung tung, lại còn gặm cửa tủ bếp, chui vào ngăn kéo, đái ỉa trong đấy. Đã mấy lần tôi để cửa mở cho nó ra mà nó chẳng chịu ra. Có lần lấy gậy chọc thì nó chui ngay vào cái điều hòa, chẳng dám làm gì nữa vì sợ nó cắn dây điện.

Đến lúc đấy thì không thể nào chịu đựng nổi, đành phải mua cái bẫy dính. Thế là cu cậu dính bẫy liền. Gớm thật, có gần 2 tuần mà đã to hơn hẳn. Đúng là sống trong bếp, đầy đồ ăn, mưa chẳng tới mặt nắng chẳng tới đầu, sung sướng thế nên nó không tìm cách chui ra và mới mất cảnh giác, dính bẫy nhanh thế.

Ta vẫn nói chuột sa chĩnh gạo để chỉ những ai may mắn có số phận sung sướng, ngồi mát ăn bát vàng. Mà không nghĩ tới một khía cạnh khác của hoàn cảnh này. Đó là chuột vào chĩnh gạo rồi thì ra làm sao được. Ăn đẫy tễ vào rồi chỉ còn nước chịu chết trong đấy mà thôi. Bị cầm tù dù là trong một nơi đầy đủ vật chất như  hũ gạo thì cũng chả có gì là sung sướng cả.

Xem thêm: Nguồn gốc câu thành ngữ "Ngao sò tranh đấu, ngư ông đắc lợi"

Con người cũng vậy, được ngồi vào chỗ thơm tho, béo bở, lương cao, bổng lộc nhiều… ai chẳng ước ao, chẳng nghĩ khác nào chuột sa chĩnh gạo. Mà không biết rằng đó thực sự là một cái bẫy, về cả nghĩa đen và nghĩa bóng.

Bản chất con người ta là lười. Khi còn thiếu thốn về vật chất thì còn phải cố gắng lao động, phấn đấu để có một cuộc sống khấm khá. Nếu tài sản bố mẹ để lại nhiều, vừa lấy vợ đã có nhà to, xe đẹp, đường công danh sự nghiệp đã được lót tiền, rải hoa hồng cả rồi… thì chả việc gì phải phấn đấu, phải làm gì cho mệt người.

Thứ nữa, khi đã vào vị trí lắm bổng lộc đó, sẽ lắm người vây quanh xu nịnh khiến ta khó mà có đánh giá đúng đắn về bản thân mình. Giá có làm việc sai trái, người ta vẫn hoan hô, vẫn ca ngợi, thì làm sao đủ tỉnh táo mà nhận ra mình sai từ chỗ nào. Để đến lúc sai phạm quá đáng phải xử lý bằng pháp luật thì đã muộn. Khác nào con chuột, quen sống trong sự đầy đủ, không nhận ra sự hiểm nguy, rồi phải chịu chết trong chĩnh gạo.

Vì vậy, nếu ai bảo ta chuột sa chĩnh gạo, hãy biết sợ, biết cảnh giác với hoàn cảnh của mình.

Nhiều người thắc mắc Bài viết hôm nay sẽ giải đáp điều này

Thành ngữ liên quan:

Ý nghĩa thành ngữ chuột sa chĩnh gạo có nghĩa là một con chuột vô tình rơi vào chĩnh gạo ( thùng chứa gạo ) một cách tình ngờ và ngẫu nhiên tha hồ mà ăn, câu thành ngữ nói lên sự vô tình hay may mắn có lợi cho bản thân mình khiến họ cảm thấy vui và sung sướng. Nhưng bên cạnh đó chú chuột sa vào chĩnh gạo sẽ không thể thoát được đồng nghĩa với việc là nơi đường cùng của chú chuột, nhưng nó cũng nói lên việc vô tình gặp được sự may mắn như khiến họ cảm thấy sung sướng và vui vẻ. Nhưng khi có được điều này thì họ thường và muốn . Do đó chúng ta phải cố gắng bằng sức của mình chứ đừng cả tin vào sự may mắn

Chuột sa chĩnh gạo

Thành ngữ liên quan:

– Cầu được ước thấy

– Chuột chạy cùng sào

– Chó táp phải ruồi

Chuyển thể thành ngữ sang tiếng nước ngoài:

Tiếng Anh: drop mouse rice rope
Tiếng Trung: 鼠标拖放绳饭
Tiếng Nhật: マウスの米ロープをドロップ
Tiếng Hàn: 마우스 쌀 밧줄을 드롭

Qua bài viết của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết

,

Câu hỏi: Chuột sa chĩnh gạo là gì?

Trả lời:

1. (Nghĩa đen) Conchuộtrơivàohũđựnggạo, là món ăn khoái khẩu của nó.

2. (Nghĩa bóng) Người tabỗng nhiênđược đưa vàotrường hợphaymôi trườngcó lợicho mình.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về thành ngữ này nhé!

I. Câu chuyện về thành ngữ Chuột sa chĩnh gạo

Trong bếp cό con chuột lọt vào. Trông nό bе́ tί tẹo, lύc đầu chἀ ai quan tâm, kệ cho nό tồn tại, coi cῦng như con thạch sὺng vậy. Nhưng mà nό rất lάo, dám cắn gόi mὶ tôm rồi tha lung tung, lại cὸn gặm cửa tὐ bếp, chui vào ngăn kе́o, đái ỉa trong đấy. Đã mấy lần tôi để cửa mở cho nό ra mà nό chẳng chịu ra. Cό lần lấy gậy chọc thὶ nό chui ngay vào cái điều hὸa, chẳng dám làm gὶ nữa vὶ sợ nό cắn dây điện.

Đến lύcđấy thὶ không thể nào chịuđựng nổi,đành phải mua cái bẫy dίnh. Thế là cu cậu dίnh bẫy liền. Gớm thật, cό gần 2 tuần màđã to hơn hẳn.Đύng là sống trong bếp,đầyđồăn, mưa chẳng tới mặt nắng chẳng tới đầu, sung sướng thế nên nό không tὶm cách chui ra và mới mất cảnh giác, dίnh bẫy nhanh thế.

Ta vẫn nόichuột sa chĩnh gạođể chỉ những ai may mắn cό số phận sung sướng, ngồi mátăn bát vàng. Mà không nghῖ tới một khίa cạnh khác của hoàn cảnh này.Đό là chuột vào chĩnh gạo rồi thὶ ra làm saođược.Ӑnđẫy tễ vào rồi chỉ cὸn nước chịu chết trongđấy mà thôi. Bị cầm tù dù là trong một nơiđầyđủ vật chất nhưhũ gạo thὶ cũng chả cό gὶ là sung sướng cả.

Con người cũng vậy, được ngồi vào chỗ thơm tho, bе́o bở, lương cao, bổng lộc nhiều… ai chẳng ước ao, chẳng nghῖ khác nào chuột sa chĩnh gạo. Mà không biết rằng đό thực sự là một cái bẫy, về cả nghĩa đen và nghĩa bόng.

Bἀn chất con người ta là lười. Khi cὸn thiếu thốn về vật chất thὶ cὸn phải cố gắng laođộng, phấnđấuđể cό một cuộc sống khấm khá. Nếu tài sản bố mẹđể lại nhiều, vừa lấy vợđã cό nhà to, xeđẹp,đường công danh sự nghiệpđãđược lόt tiền, rải hoa hồng cả rồi… thὶ chả việc gὶ phải phấnđấu, phải làm gὶ cho mệt người.

Thứ nữa, khi đã vào vị trί lắm bổng lộcđό, sẽ lắm người vây quanh xu nịnh khiến ta khό mà cόđánh giáđύngđắn về bản thân mὶnh. Giá cό làm việc sai trái, người ta vẫn hoan hô, vẫn ca ngợi, thὶ làm saođὐ tỉnh táo mà nhận ra mὶnh sai từ chỗ nào.Đểđến lύc sai phạm quáđáng phải xử lу́ bằng pháp luật thὶđã muộn. Khác nào con chuột, quen sống trong sựđầyđủ, không nhận ra sự hiểm nguy, rồi phải chịu chết trong chĩnh gạo.

Vὶ vậy, nếu ai bảo ta chuột sa chĩnh gạo, hãy biết sợ, biết cảnh giάc với hoàn cảnh của mὶnh.

II. Ý nghĩa của câu thành ngữ

Ý nghĩa thành ngữ chuột sa chĩnh gạo có nghĩa là một con chuột vô tình rơi vào chĩnh gạo ( thùng chứa gạo ) một cách tình ngờ và ngẫu nhiên tha hồ mà ăn, câu thành ngữ nói lên sự vô tình hay may mắn có lợi cho bản thân mình khiến họ cảm thấy vui và sung sướng. Nhưng bên cạnh đó chú chuột sa vào chĩnh gạo sẽ không thể thoát được đồng nghĩa với việc chuột chạy cùng sào là nơi đường cùng của chú chuột, nhưng nó cũng nói lên việc vô tình gặp được sự may mắn như cầu được ước thấy khiến họ cảm thấy sung sướng và vui vẻ. Nhưng khi có được điều này thì họ thường đứng núi này trông núi nọ và muốn được voi đòi tiên. Do đó chúng ta phải cố gắng bằng sức của mình chứ đừng cả tin vào sự may mắn.

Thành ngữ liên quan:

– Cầu được ước thấy

– Chuột chạy cùng sào

– Chó táp phải ruồi

“Chuột sa chĩnh gạo” cứ nghĩ bản thân may mắn khi sa vào chĩnh gạo, thực tế sau khi ăn đẫy tễ vào rồi chỉ có thể chịu chết.

Câu thành ngữ ý muốn nói tình cờ gặp được “món hời” từ trên trời rơi xuống mà không cần phải nỗ lực. Ví dụ như Chuột sa chĩnh gạo, tha hồ ăn mà không cần phải khổ công đi kiếm hàng ngày. Câu thành ngữ này được bắt nguồn từ câu chuyện dân gian. Chuyện kể về một chú chuột vô tình rơi vào chĩnh gạo, khi thấy xung quanh mình toàn là gạo chuột ta rất sung sướng. Cuộc sống của chú chuột sau đó là những chuỗi ngày nằm ở đó và ăn uống, nghỉ ngơi. Thế nhưng gạo có nhiều đến mấy thì ăn mãi cũng đến ngày vơi. Kết quả chuột nhận lại cái chết đau khổ chỉ vì ham một vài giây phút sung sướng.

Chuột sa chĩnh gạo nghĩa là gì

Bài học rút ra từ câu chuyện của chuột chính là cuộc đời vốn dĩ không có cái gọi là “món hời” từ trên trời rơi xuống. Nếu thật sự có món hời ấy thì đó chính là cái bẫy đang đợi bạn bước vào. Ai mà chẳng ao ước có một cuộc sống sung sướng đủ đầy thế nhưng phải có làm thì mới có ăn. Hãy nhìn chú chuột vì một phút lỡ là đã phải đánh đổi bằng cả mạng sống của mình.

Chuyện “Chuột sa chĩnh gạo”

Đời xưa, chuột vốn là giống linh thiêng ở trời, trời giao cho chìa khóa giữ kho lúa. Lợi dụng quyền hành, chuột thường đến kho, mở khóa rả rích ăn bao nhiêu là thóc, trấu còn lại vương khắp kho.

Trời biết, lấy làm giận, bèn đuổi chuột xuống hạ giới. Nó khấn trời từ nay không dám ăn thóc nữa. Trời cứ tưởng nó ngứa răng, hạt thóc lại có trấu, nó mới cắn, còn cái khác thì nó không ăn, nên thương tình cho nó giữ chĩnh gạo của trần gian. Khi được giao việc, chuột sướng quá, vắt chân chữ ngũ giữa chĩnh gạo mà rung đùi. Cái thói ăn tham một mình không đành, nó còn rủ cả đàn, cả lũ đến ăn vô kể. Vì gạo không có trấu, nên chúng ăn không để lại dấu tích, lúc đầu người không phát hiện ra, chỉ khi cạn kiệt dần mới biết. Người tức giận tâu lên vua Bếp. Vua Bếp bắt chuột lên trả trời và tâu rằng:

- Từ khi Ngọc Hoàng cử thằng chuột đến canh chĩnh gạo cho người, dân ngày càng đói kém đi, bếp nổi lửa ít. Tại thằng chuột này cả. Nó ăn vụng gạo dữ lắm, cứ đà này thì dân chết đói hết.

Chuột cãi:

- Trước đây bảo tôi ăn vụng thóc, tôi chịu vì có trấu làm dấu tích. Giờ bảo tôi ăn vụng gạo, lấy bằng chứng đâu?

Vua Bếp và trời không có bằng chứng bỏ tù nên đành thả nó về trần gian, nhưng cho con mèo xuống để canh gác. Từ bấy, nó cũng không được giữ chìa khóa chĩnh gạo nữa và lại sợ mèo, nên nó không được ăn gạo thỏa thuê như trước đây mà chỉ rình khi vắng người, vắng mèo, ra ăn trộm vài ba hạt thóc lúa, ngô, khoai mà thôi.

Tuy vậy nó vẫn chờ dịp để lại được giao giữ chìa khóa chĩnh gạo của người.

Chuột sa chĩnh gạo nghĩa là gì

Trên đời này làm gì cũng phải trả giá

Khi bạn làm bất cứ việc lớn nhỏ gì trên đời này ít nhiều đều phải trả giá, Không nỗ lực mà cũng thành công chắc chỉ có trong giấc mơ, những cuốn truyện ngôn tình hay bộ phim trên mạng ảnh chẳng qua là tô vẽ cuộc sống thôi. Hãy tỉnh giấc, nếu muốn thành công bất cứ ai trong chúng ta cũng đều phải nỗ lực rất nhiều.

Bạn nghĩ rằng những người thành công rất nhàn hạ sao? Thực tế, để duy trì được phong độ và có thêm nhiều bước tiến trong công việc họ phải luôn duy trì trạng thái cố gắng mỗi ngày. Đừng tưởng rằng bạn chỉ cần cố gắng trong một giai đoạn nào đó thôi. Bạn sẽ nhanh chóng bị xã hội đào thải nếu không cố gắng mỗi ngày. Chăm chỉ nỗ lực chúng ta sẽ được sống cuộc đời mà mình mong muốn, ngược lại nếu lười biếng thì bạn chỉ có thể sống một cuộc sống tầm thường.

Những bài mời gọi về việc làm online tại nhà rảnh làm bận nghỉ và kiếm được một số tiền nhất định mỗi tháng chỉ là cái bẫy đợi những kẻ “siêng ăn nhác làm” đi vào. Những người này thường nhắm đến đối tượng không có công việc ổn định, muốn kiếm nhiều tiền để lừa đảo. Thực tế đằng sau những chiêu trò này là một đường dây lừa đảo có hệ thống. “Nhẹ dạ cả tin” sẽ khiến cho bạn dễ rơi vào cái bẫy của kẻ lừa đảo. Hãy nhớ rằng bạn bỏ ra bao nhiêu sẽ thu lại bấy nhiêu, những công việc làm ít được nhiều bạn cần phải xem lại, đừng như chú chuột sa vào chĩnh gạo.

Lời kết

Trên đời này không có cái gọi là “món hời” từ trên trời rơi xuống, chúng ta làm bất cứ việc gì cũng đều phải trả giá. Thế nên hãy làm việc thật chăm chỉ, cuộc sống nhất định sẽ cho bạn một đáp án tốt nhất.

Trên đây là bài viết phân tích câu thành ngữ Chuột sa chĩnh gạosẽ giúp bạn đọc hiểu được nghĩa và bài học rút ra từ câu thành ngữ trên. Cảm ơn bạn đọc đã luôn quan tâm vào theo dõi Reader trong thời gian vừa qua, hãy cùng đón đọc những bài viết mới nhất từ Reader nhé!