Biến và hằng trong pascal là gì

Khác nhau giữa biến và hằng là :

– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

– Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

– Cách khai báo biến:

  Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

  VD: Var a,b:integer;

 C:string;

– Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;

- Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp sẵn một số hàm số học để tính một số giá trị thông dụng.

- Cách viết: Tên_hàm (đối số). VD: sqrt(4); sqr(2);

- Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu của đối số.

- Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu ngoặc () sau tên hàm.

- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng bất kỳ.

Cách khai báo hằng :

CONST

Tên_hằng = giá_trị;

trong đó Tên_hằng là tự đặt, theo đúng quy tắc của một tên, còn giá_trịcó thể là một hằng hoặc một biểu thức mà các toán hạng đều là hằng.

Ví dụ 1 :

Const

max = 150; {hằng nguyên}

L = False; {hằng logic}

A = (5*7)/4; {hằng thực}

ch =’Y’; {hằng ký tự}

Ho = ’Le Van’; {hằng chuỗi}

Lưu ý : Turbo Pascal có sẵn một số hằng chuẩn cho phép sử dụng mà không phải khai báo như : Pi (có giá trị bằng số p), MaxInt (có giá trị bằng 32767, là số Integer lớn nhất). Chẳng hạn, có thể dùng lệnh sau :

Writeln(‘Diện tích hình tròn bán kính r = 5 là : ’,pi*5*5:8:3);

Chúng ta dùng các tên hằng để chương trình được rõ ràng và dễ sửa đổi.

Cách khai báo biến :

VAR

danh_sách_tên_biến : tên_kiểu_dữ_liệu;

trong đó Danh_sách_tên_biếnlà một dãy tên biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy.

Ví dụ 2 :

Var

x, y, z : Real; {khai báo 3 biến kiểu Real, mỗi biến được cấp 6 bytes bộ nhớ}

chon : Char;

thoat : Boolean;

i, j : Integer;

ten : String[7];

Chú ý :

@ Biến ten ở ví dụ trên chứa một dãy không quá 7 ký tự. Ta nói biến ten có độ dài 7 byte. Biến String khai báo tối đa là String[255].

@ Một biến String được cấp một số byte bằng độ dài của nó cộng thêm 1. Byte đầu tiên dùng để ghi số ký tự đang được lưu trữ, mỗi byte còn lại chứa một ký tự.

@ Có thể vừa khai báo vừa khởi đầu (gán giá trị) cho các biến theo cách sau :

Const

x = 25.0;

y : Real = -5.23;

Ho_ten : String[25] = ‘Le Hung’;

Chú ý phân biệt x và y : x là hằng thực, y là biến thực. Trong chương trình có thể thay đổi giá trị của y nhưng không thể thay đổi giá trị của x.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1, Nêu khái niệm, đặc điểm cú pháp khai báo của biến và hằng từ đó em có nhận xét j ?

2, Trình bày các phép toán và các phép so sánh trong ngôn ngữ lập trình ? Cho 2 VD minh họa ( mỗi cái 2 VD)

3, Nêu cấu trúc chung của 1 chương trình , phần nào quan trọng? Vì sao? Cho VD minh họa

4, Trình bày khái niệm của từ khóa và tên, nêu đặc điểm của chúng và cho VD

Các câu hỏi tương tự

Cách mở mẫu định dạng (bài trình chiếu) (Tin học - Lớp 9)

1 trả lời

Hãy mô tả bằng sơ đồ khối (Tin học - Lớp 6)

1 trả lời

Khi khai báo biến mảng (Tin học - Lớp 8)

1 trả lời

Khi còn đi học em sẽ sử dụng internet như nào (Tin học - Lớp 6)

4 trả lời

Ưu và nhược điểm sơ đồ tư duy là gì (Tin học - Lớp 6)

2 trả lời

Câu hỏi: Cách khai báo hằng và biến trong Pascal?

Trả lời:

* Cách khai báo biến:

- Các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.

- Việc khai báo biến bao gồm:

+ Khai báo tên biến

+ Khai báo kiểu dữ liệu

- Cú pháp: Var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>;

- Ví dụ:

- Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

* Cách khai báo hằng:

Cú pháp khai báo hằng trong Pascal có dạng như dưới đây:

const

identifier = constant_value;

Bảng dưới đây là một số ví dụ về cách khai báo hằng hợp lệ:

Dưới đây là ví dụ cụ thể minh họa khai báo hằng trong Pascal:

Ví dụ:

CONST Max = 100;

VD : Name = ''lan trần ;

Continue = FALSE;

Logic = ODD(5); {Logic =TRUE}

Chú ý: Chỉ các hàm chuẩn dưới đây mới được cho phép sử dụng trong một biểu thức hằng:

ABS CHR HI LO LENGTH ODD ORD

PTR ROUND PRED SUCC SIZEOF SWAP TRUNC

Nếu quan sát định dạng trong báo cáo đầu ra của chương trình bạn sẽ thấy biến c được định dạng bằng tổng chữ số 7 và 2 sau dấu thập phân. Pascal cho phép định dạng đầu ra như vậy với các biến số.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về biến và hằng nhé!

1. Biến là gì?

a. Định nghĩa:

- Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

- Dữ liệu do biến lưu trữ, được gọi là giá trị của biến.

Ví dụ 1:

• Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. Ta sử dụng câu lệnh Pascal sau đây: Writeln (15+5);

• Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau: Writeln (X+Y);

• Chương trình thực hiện như sau:

b. Các loại biến, phạm vi của biến.

* Biến toàn cục.

Một biến được gọi là toàn cục khi nó được khai báo ở đầu chương trình, chúng ta có thểgọi nó ra ở bất cứ vị trí nàotrong chương trình. Ví dụ ở trên ta có a,b,c là biến toàn cục.

* Biến cục bộ.

Biến cục bộ chỉ có thể truy cập được trong đoạn chương trình con của nó ví dụ như biến tam trong thủ tục Hoanvi bạn không thể truy cập biến tam trong chương trình chính. Biến a,b,c trong thủ tục cucbo cũng là biến cục bộ và mọi truy cập vào a,b,c bây giờ là biến cục bộ không phải biến a,b,c ở ngoài. Khi viết chương trình bạn nên hạn chế đặt tên biến trùng nhau như vậy.

2. Hằng

a. Khái niệm về hằng (constant):Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

b. Các loại hằng:

Trong lập trình ngôn ngữ C có các loại hằng như sau :

+ Hằng nguyên: Là hằng được khai báo kiểu nguyên

+ Hằng long: Là hằng được khai báo kiểu long khác ở chỗ thêm chữ L hoặc l vào sau để biểu thị hằng đó là hằng long ví dụ 123L.

+ Hằng số thực: Là hằng được khai báo kiểu số thực ví dụ float giatri = 123.56f;

+ Hằng ký tự : Là trường hợp riêng được đặt giữa 2 dấu nháy đơn, ví dụ như ‘A’, ‘a’ hằng ký tự có thể được viết là ‘\x1x2x3’ trong đó x1, x2,x3 là hệ số đếm cơ số 8 mà giá trị x1x2x3 bằng mã ASCII của ký tự đó ví dụ ‘\142’ là hằng ký tự ‘b’.

+ Một số hằng đặc biệt :Hằng đặc biệt được mô tả trong bảng sau

3. Tên hằng và biến hằng

Biến hằng là một loại biến mà giá trị của nó không thể thay đổi trong quá trình chương trình chạy, còn tên hằng là một loại hằng được định nghĩa bởi chỉ thị #define.

Tên hằng được định nghĩa theo cú pháp sau : #define Ten Gia_Tri;

Lưu ý Tên hằng thông thường được khai báo bằng chữ Hoa.

Ví dụ :

Hình số 4 : Mô tả các sử dụng tên hằng

1. KHAI BÁO HẰNG

- Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt chương trình.

- Cú pháp:

CONST < Tên hằng > = < Giá trị >;

hoặc:

CONST < Tên hằng >: = < Biểu thức hằng >;

Ví dụ:

CONST Max = 100;

VD : Name = ''lan trần ;

Continue = FALSE;

Logic = ODD(5); {Logic =TRUE}

Chú ý: Chỉ các hàm chuẩn dưới đây mới được cho phép sử dụng trong một biểu thức hằng:

ABS CHR HI LO LENGTH ODD ORD

PTR ROUND PRED SUCC SIZEOF SWAP TRUNC

2. KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

3. ĐỊNH NGHĨA KIỂU

- Ngoài các kiểu dữ liệu do Turbo Pascal cung cấp, ta có thể định nghĩa các kiểu dữ liệu mới dựa trên các kiểu dữ liệu đã có.

- Cú pháp:

TYPE < Tên kiểu > = < Mô tả kiểu >;

VAR < Tên biến >:< Tên kiểu >;

Ví dụ:

TYPE Số thực = Real;

Tuổi = 1..100;

Thứ ngày = (Hai,Ba,Tu, Nam, Sau, Bay, CN)

VAR x :Số thực;

tt : Tuoi;

Day: Thu ngay;

CHÚC EM HỌC TỐT VÀ HỌC GIỎI NHA CÓ LÊN

Trang chủ » Tin học lớp 8 » Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho vài ví dụ về khai báo biến và hằng?

Trả lời: 

Khác nhau giữa biến và hằng là:

– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

– Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

– Cách khai báo biến:

  Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

  VD: Var a,b:integer;

 C:string;

– Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;