Chính sách sản phẩm trong marketing dược

Dược phẩm luôn nằm trong top đầu những sản phẩm được người tiêu dùng quan tâm nhiều nhất trong vấn đề chữa bệnh và nâng cao sức khỏe. Chính vì vậy việc xây dựng chiến lược marketing ngành dược là vô cùng cần thiết với mỗi doanh nghiệm kinh doanh, sản xuất sản phẩm ngành dược. Trong tình trạng thị trường kinh doanh cạnh tranh cao với sự xuất hiện của hàng ngàn các sản phẩm dược mỗi ngày thì các chủ doanh nghiệp phải lập kế hoạch xây dựng những chiến lược marketing hiệu quả. Hôm nay, công ty tư vấn thành lập công ty Quang Minh sẽ mang đến cho bạn những cách xây dựng chiến dịch tiếp thị hiệu quả.

Marketing ngành Dược được hiểu là sự kết hợp giữa marketing và kiến thức chuyên ngành dược, được các chuyên gia marketing kết hợp với các công cụ truyền thông để đưa ra những chiến lược và marketing phù hợp cho doanh nghiệp kinh doanh ngành dược.

 Việc Marketing kết hợp với kiên thức ngành dược phẩm giúp doanh nghiệp quảng bá thuốc và những sản phẩm liên quan nhằm đáp ứng   nhu cầu của khách hàng. Việc lên chiến lược marketing đúng đắn sẽ giúp thuốc tiếp cận đúng đối tượng, phổ biến hơn trong thị trường dược phẩm.

Ngày nay, như chúng ta đã biết dược phẩm là một trong những ngành công nghiệp được đầu tư với kinh phí lớn, do trải qu nhiều công đoạn từ nghiên cứu, thử nghiệm, đổi mới,.. vì vậy chi phí chi trong  marketing ngành dược cũng tương đối cao hơn nhiều so với chi phí dành cho những ngành khác.

Kết luận, người làm marketing dược cần phải đưa các chiến dịch của mình nhắm đến các đối tượng trong ngành và những người quan tâm để chiến dịch được thành công và tạo ra doanh số.

2. Mục tiêu của xây dựng marketing dược phẩm:

Cũng giống như đại đa số các doanh nghiệp kinh doanh khác trên thị trường , luôn phấn đấu xây dựng những chiến dịch marketing hiệu quả bên cạnh việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ tốt. Họ cũng có những mục tiêu cơ bản là giống nhau như: đem lại doanh thu và lợi nhauanj cho công ty, tìm kiếm thị trường và thị phần, khẳng định thương hiệu và định vị được thương hiệu trên thị trường.

Và trong đó, nhiều doanh nghiệp có những mục tiêu sâu hơn, tiến đến sự phát triển lâu bền của công ty dựa trên những yếu tố như:  Duy trì phát triển kinh doanh, tạo ra nét khác biệt cho thương hiệu, và cải thiện và duy trì mối quan hệ khách hàng.

3. Những chiến lược marketing dược hiệu quả:

a. Quảng cáo sản phẩm :

Nhiều doanh nghiệp ưa chuộng chiến lược này, họ sử dụng chúng để hỗ trợ cho các hoạt động marketing dược phẩm tiếp cận với nhiều khách hàng hơn thông qua các kênh phương tiện hằng ngày như đài báo, ti vi, tin tức,…

Tuy nhiên, các doanh nghiệp nên chú trọng vào tối ưu chiến dịch markting thông qua tập trung quảng cáo ở các môi trường như bệnh viện, phòng khám, cơ sở, … Tập trung vào các kênh báo chí, sách hướng dẫn chữa bệnh, các tờ rơi, …

Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp, chính xác khách hàng mục tiêu mà còn giảm được chi phí quảng cáo trên diện rộng.

b. Tiến hành trưng bày, giới thiệusản phẩm:

Cùng với chiến dịch bên trên, trưng bày sản phẩm là một trong những chiến dịch hiệu quả thường xuyên được kết hợp để tăng thêm độ quan sát sản phẩm cho người dùng.

 Các sản phẩm liên quan đến ngành dược là những sản phẩm rất được người tiêu dùng cẩn trọng trước khi quyết định hành vi mua hàng. Vì vậy, để tăng độ uy tín và tin tưởng các doanh nghiệp dược, nhà sản xuất cần phải trưng bày sản phẩm này cho khách hàng thấy.

Có thể thấy, nhiều doanh nghiệp rất khôn khéo trong việc tạo mối quan hệ tốt với các địa điểm bán thuốc, điểm bán dược phẩm,… để có thể trưng bày sản phẩm của công ty mình nhằm khiến người mua hàng quen mắt với sản phẩm, về lâu dài sẽ biến từ khách hàng tiềm năng sang khách hàng trực tiếp.

c. Nên thực hiện những bước xúc tiến thị trường

Dựa trên tình hình dịch bệnh, các doanh nghiệp có thể xúc tiến thị trường thông qua nhiều cách như cung cấp miễn phí, tuyên truyền thông tin tin tức về vấn đề sức khỏe, dịch bệnh cho người dân; Tổ chức các sự kiện khám sức khỏe, khám sức khỏe miễn phí, cung cấp các dịch vụ và ưu đãi đến những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn,… nhằm bày tỏ sự quan tâm của doanh nghiệp với cộng đồng, để sản phẩm, thương hiệu của công ty được công chúng biết đến nhiều hơn.

d. Thúc đẩy các hệ thống bản lẻ sản phẩm:

- Bán hàng trực tiếp qua các tiệm thuốc:

  • Phần lớn các doanh nghiệp sẽ có mối liên hệ mật thiết với các chi nhánh, hệ thống bán lẻ vì đây là thị trường dễ tiếp xúc với nhiều khách hàng nhất. Việc bán hàng qua kênh này sẽ giúp sản phẩm của doanh nghiệp đến được tay người tiêu dùng nhanh chóng không qua bất kỳ giai đoạn nào. Nhiều tương hiệu đã phát triển dựa trên việc tận dụng kênh phân phối này

- Phân phối sản phẩm thông qua siêu thị thuốc:

  • Đây là mô hình thịnh hành tại nhiều quốc gia trên thế giới, đây là việc bán kết hợp giữa các sản phẩm hóa dược, thiết bị y tế giống với mô hình siêu thị tự chọn. Mặc dù trên lý thuyết, việc bán hàng theo cách này mang lại nhiều lợi ích tuy nhiên ở Việt Nam, người tiêu dùng vẫn còn duy trì thói quan quen mua lẻ, mua với số lượng ít. Chính vì vậy, muốn phát triển theo kênh phân phối này, ta phải dần dần thay đổi nhận thức và thói quen mua hàng của họ.

- Xây dựng đội ngũ trình dược viên kết nối dược sĩ:

  • Những sản phẩm thuộc ngành dược phẩm luôn đồi hỏi tính chính chính xác và đối xứng thông tin cao giữa người chữa bệnh và người bệnh.  Các bác sĩ sẽ là người kết nối giữa sản phẩm dược và khách hàng của họ là những người bệnh. Trong chiến dịch marketing họ sẽ là mắt xính trong kênh phân phối nhằm đưa sản phẩm tới nhười tiêu dùng. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp nên xây dựng đội ngũ có kinh nghiệm và trình độ về khám bệnh, hoặc có kiến thức về thuốc để thuận tiện cho việc cung cấp các kiến thức về thuốc cho người mua hàng.

Mong rằng sau bài viết Xây dựng chiến lược marketing ngành dược này, các cá nhân hoặc tổ chức sẽ có một cái nhìn tổng quát và những kiến thức bổ ích để thực hiện chiến dịch marketing cho riêng mình. Bên cạnh đó, công ty Quang Minh chúng tôi còn hỗ trợ các doanh nghiệp các dịch vụ về thành lập công ty như dịch vụ tư vấn thành lập công ty, dịch vụ kế toán uy tín và dịch vụ khai báo thuế theo quy định của pháp luật. Nếu quý khách hàng có nhu cầu khởi nghiệp và giải quyết các vấn đề liên quan xin hãy liên hệ để được hỗ trợ.

Kinh doanh dược phẩm là ngành thu hút được đông đảo sự quan tâm của cộng đồng hiện nay. Tỉ lệ cơ sở kinh doanh lĩnh vực này ngày càng mọc lên như “nấm”. Do đó, việc chuẩn bị cho mình những chiến lược marketing cho sản phẩm thuốc phù hợp luôn là điều mà các đơn vị cần phải đặc biệt lưu ý.

Sau đây là một số Chiến lược marketing cho ngành dược mà chuyên mục “Tin Tức Ngành Dược” của Mediphar USA gợi ý cho bạn:

Marketing ngành dược phẩm cần lưu ý nhu cầu thị trường

Để có được 1 chiến lược Marketing hiệu quả, trước tiên đơn vị kinh doanh phải chọn đúng sản phẩm thị trường cần. Đặc biệt là đối với các sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe như là dược phẩm, thực phẩm chức năng.

Nếu như trước đây, người ta “bán tất cả những gì mình có”. Thì ngày nay, việc kinh doanh chủ yếu là dựa vào những gì “khách hàng cần”.

Một ví dụ điển hình là trước sự bùng phát của đại dịch Covid-19, rất nhiều sản phẩm đột nhiên bán chạy, thậm chí cháy hàng, như: khẩu trang, Vitamin tổng hợp, viên sủi Vitamin C, nước rửa tay diệt khuẩn,…

Chiến lược marketing ngành dược cũng nên chú ý cập nhật các xu hướng tiêu dùng mới. Người tiêu dùng đang quan tâm nhiều hơn đến những sản phẩm thuần tự nhiên, các mặt hàng có chiết xuất thảo dược, cỏ cây hoa lá,…

Trước thực trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của ngành công nghiệp hóa học tới sức khỏe, khách hàng dần có xu hướng quay về với tự nhiên.

Chính vì thế, bạn có thể lựa chọn các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe chiết xuất thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng.

Chiến lược marketing cho sản phẩm thuốc

Marketing ngành dược cần nhắm đúng đối tượng

Khi xác định đúng đối tượng khách hàng, chúng ta mới có thể định hình được hướng marketing đúng đắn.

Bởi, mỗi đối tượng khách hàng, sẽ có những hướng “đánh” khác nhau. Ví dụ, tệp khách hàng là trẻ em dưới 5 tuổi, thì các sản phẩm thuốc thường là nghiêng về hệ tiêu hóa. Vì trẻ nhỏ thường có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, nên thường cần đến sự hỗ trợ của thuốc và thực phẩm chức năng.

Tuy nhiên, người mua lại là các bà mẹ bỉm sữa, bậc phụ huynh nên việc truyền thông, quảng cáo lại một lần nữa cần đi đúng hướng để nhắm đúng nhóm  khách hàng tiềm năng.

Marketing ngành dược cần nhắm đúng đối tượng

Hoặc đối với những sản phẩm là xương khớp, đường huyết… thì thường sẽ tập trung vào tệp khách hàng có độ tuổi lớn hơn, khoảng từ 45 – 65 tuổi. Chẳng hạn như vậy.

Đọc thêm Chiến lược kinh doanh nhà thuốc hiệu quả: Tại đây

Chiến lược marketing dược phẩm: Tạo ưu đãi để thu hút khách hàng

Khuyến mãi, ưu đãi luôn luôn là yếu tố giúp thu hút khách hàng. Đương nhiên, đối với các sản phẩm thuốc, thực phẩm phẩm chức năng cũng không hề ngoại lệ.

Vì vậy, các chương trình khuyến mãi vẫn là cách hữu hiệu để các đơn vị tiếp cận khách hàng và cải thiện doanh thu hiệu quả.

Điểm yếu của nhà thuôc mới mở là gì: //medipharusa.com/diem-yeu-cua-nha-thuoc-moi-mo.html

Chiến lược marketing dược phẩm: Đừng quên “đứng trên vai người khổng lồ”

Biết sử dụng những gì đã có để sáng tạo ra những điều tốt hơn luôn là điều mà những người thành đạt có được. Trong kinh doanh nói chung và kinh doanh dược phẩm nói riêng. Việc biết nắm lấy những thế mạnh đã có của những người đi trước, cũng sẽ giúp cho việc kinh doanh được dễ dàng hơn.

Xây dựng quan hệ cộng đồng cũng là chiến lược Marketing

Hiệu ứng cộng đồng luôn là chìa khóa cho bất kỳ doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh nào. Do đó, việc xây dựng quan hệ cộng đồng cũng là chiến lược marketing hiệu quả cho các sản phẩm thuốc.

Tham gia vào các hoạt động cộng đồng tại địa phương, hay hợp tác cùng các doanh nghiệp trong những chương trình dành cho sức khỏe… cũng là cách để quảng bá sản phẩm thuốc.

Bên cạnh đó có thể bạn quan tâm đến: Chiến lược marketing cho nhà thuốc

Gợi ý nguồn hàng chất lượng dành riêng cho nhà thuốc

Với mục tiêu khẳng định thương hiệu, cũng như mong muốn mang đến những sản phẩm bảo vệ sức khỏe tốt nhất đến cộng đồng. Công ty TNHH Mediphar USA – Đơn vị sản xuất thực phẩm chức năng đạt chuẩn GMP. Mediphar USA đặt triết lí kinh doanh: An toàn – Chất lượng – Hiệu quả lên hàng đầu. Chúng tôi hiện đang xây dựng các chương trình hợp tác với mức giá tốt nhất cùng nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn dành cho quý đối tác là Nhà thuốc, Phòng khám, Phòng mạch, Bệnh viện.

1. Hỗ trợ về truyền thông: Mediphar USA đẩy mạnh Marketing thương hiệu giúp sản phẩm được người tiêu dùng đầu cuối biết đến nhiều hơn.

2. Giấy tờ pháp lý: Tất cả các dòng sản phẩm của Mediphar USA được trang bị đầy đủ giấy tờ chứng nhận sản phẩm (đảm bảo chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ và không lo thiếu hụt).

3. Chương trình chiết khấu: Chương trình mua 5 tặng 1 cùng chương trình tích lũy doanh số với mức chiết khấu từ 8-18%, tùy theo mức đăng kí của khách hàng.

4. Đổi trả hàng hóa: Đối với hàng hóa xác định thuộc lỗi nhà sản xuất. Mediphar USA hỗ trợ chính sách đổi trả hàng hóa trong vòng 4 ngày.

5. Hỗ trợ vận chuyển: Đơn hàng từ 2.000.000 đồng trở lên, sẽ được miễn phí hoàn toàn chi phí vận chuyển.

Tôi là Vũ Đức Mạnh, hiện đang là CEO & Founder Mediphar USA. Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển thực phẩm bảo vệ sức khỏe tôi luôn mong muốn chia sẻ và mang tới nhiều sản phẩm có giá trị đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Hi vọng những kiến thức tôi chia sẻ sẽ luôn được đồng hành cùng các bạn.

medipharusa.com/ceo-vu-duc-manh.html

Video liên quan

Chủ đề